Bài 12. Phân bón hoá học

Chia sẻ bởi Tạ Thị Nhung | Ngày 10/05/2019 | 87

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Sở giáo dục - đào tạo Vĩnh Phúc
Trung tâm GDTX Yên Lạc
********************
GV: TNT
Tại sao phải bón phân cho cây trồng?
Nếu không cung cấp đủ dinh dưỡng, cây trồng

I. Phân đạm
? Phân đạm có vai trò như thế nào đối với thực vật?
Đạm giữ vai trò quan trọng đối với việc hình thành bộ rễ, thúc đẩy nhanh quá trình đẻ nhánh, nảy chồi và cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển thân lá.


1. Phân đạm amoni
Ví dụ; NH4Cl, (NH4)2SO4…
Điều chế:
NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4













Ví dụ: muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2…
Điều chế: Cho axit nitric phản ứng với muối cácbonat
CaCO3 + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2







Ure: (NH2)2CO là phân đạm tốt nhất chứa 46% N.
Điều chế: CO2 + NH3 → (NH2)2CO + H2O











2. Phân đạm nitrat
3. Phân Urê
3. Urê
Ure: (NH2)2CO là phân đạm tốt nhất chứa 46% N.
Điều chế:CO2 + NH3 → (NH2)2CO + H2O


Đặc điểm của phân ure?
Ure chuyển hóa trong đất như thế nào?
phospho giúp tăng tính chịu lạnh của cây trồng, Thúc đẩy sự phát triển của bộ rễ
P thúc đẩy mô phân sinh phân chia nhanh, cho nên tạo điều kiện cho cây phát dục (ra hoa) thuận lợi, ra hoa sớm.
Phospho giúp quá trình vận chuyển các hợp chất đồng hóa về cơ quan dự trữ được thuận lợi, vì vậy giúp lúa chin sớm, hạt mẩy, cây ăn quả mẫu mã đẹp, tăng chất lượng trái, thúc đẩy sự tổng hợp đường của mía…
II. Phân lân
1. Supephotphat
Supephotphat đơn
Chứa 14 – 20% P2O5
Đc:
Ca3(PO4)2 + H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + CaSO4
Phân này không tốt cho đất.

Supephotphat kép
Chứa 40 – 50% P2O5
Đc: gồm 2 giai đoạn
Ca3(PO4)2 + H2SO4 → H3PO4 + CaSO4
Ca3(PO4)2 + H3PO4 → Ca(H2PO4)2
Phân lân nung chảy
1000oC
Làm lạnh nhanh bằng nước, sấy khô, nhiền thành bột
Phân lân nung chảy sử dụng tốt cho đất chua!
III. Phân kali
Vai trò: cung cấp kali dưới dạng K+
Thúc đẩy nhanh quá trình tạo chất dự trữ, tăng khả nanưg chống chịu của cây trồng
Phân kali: KCl, K2SO4, tro bếp (chứa K2CO3)
Kali giúp cây quang hợp tốt hơn, thúc đẩy hình thành lignin, xellulo làm cây cứng cáp, chống chịu tốt hơn với sâu bệnh hại. Tăng tỷ lệ hạt chắc, hạn chế rụng quả, tăng độ lớn của quả, củ, tăng năng suất, độ ngọt và chất lượng nông sản. Thiếu kali cây bị úa vàng dọc mép lá, chóp lá chuyển màu nâu, các triệu chứng lan dần vào phía trong, từ chóp lá trở xuống. Cây phát triển chậm, còi cọc, thân yếu dễ bị đổ ngã

Phân Kaliclorua (KCl): Có màu trắng pha với màu hồng, đỏ, vị mặn, tan trong nước, để lâu dễ đóng cục. Hàm lượng K2O thay đổi từ 50-55%. Theo lý thuyết là 60-63%.

- Kalisunfat K2SO4: Phân có màu trắng, kết tinh, vị hơi đắng, rất ít chảy nước, tỷ lệ K2O dao động từ 46-52%; 18% S

- Kali nitrate (KNO3): 46% K2O; 13% N

- Kali photphat:

+ Mono kaliphốtphat: KH2PO4: 52% P2O5, 35% K2O

+ Di kaliphốtphat: K2HPO4: 40% P2O5, 54% K2O


+ Tetra kalipyrophốtphat: K4P2O7: 43% P2O5, 54% K2O

+ Kali Metaphốtphat: KPO3: 60% P2O5, 40% K2O

- Kali magiê sunfat: 22-30% K2O; 10-19%MgO; 16-22%S

- Kalicacbonat (K2CO3): Loại nguyên chất chứa khoảng 56,5% K2O, thực tế có khoảng 50%.

- Kali bicacbonat (KHCO3): Phân bột trắng, không chảy nước, chứa 40-46% K2O và dưới 2%Cl-.
Phân hỗn hợp
Phân NPK: phân có tỉ lệ N:P:K khác nhau, tùy theo loại đất và cây trồng
Phân phức hợp: Phân tạo ra bằng tương tác hóa học giữa các chất
Phân vi lượng
Nguyên tố vi lượng là gì?
Ở địa phương em có sử dụng phân vi lượng cho cây trồng hay không?
Vai trò của phân vi lượng trong đời sống thực vật
Các chất vi lượng có vai trò rất quan trọng với cây trồng, chúng tham gia cấu tạo nên các enzym điều khiển mọi quá trình diễn ra trong cây, như quang hợp, hô hấp… tham gia cấu tạo các vitamin, điều khiển mọi hoạt động sống cũng như tổng hợp chất khô của cây trồng. Chính vì vậy các chất vi lượng ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và chất lượng của nông sản phẩm.





Ngô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)