Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Dương Quang Hưng |
Ngày 10/05/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11
TRƯỜNG : PTTH LÝ TỰ TRỌNG
QUẬN TÂN BÌNH - TP HỒ CHÍ MINH
BÀI 12 :
PHÂN BÓN HÓA HỌC
MỤC TIÊU
VỀKIẾN THỨC
Biết vai trò của các nguyên tố N, P, K, các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng.
Biết tính chất vật lý, tính chất hóa học, cách điều chế chúng trong công nghiệp.
VỀ KỸ NĂNG
- Vận dụng kiến thức để đánh giá các loại phân bón và làm bài tập.
NHỮNG KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI KHI THỰC HIỆN
…
THUẬN LỢI
-Bài giảng nhẹ nhàng,không tạo áp lực cho hs.
-Bài học có liên hệ thực tế nên kích thích được hs tim hiểu bài hơn.
KHÓ KHĂN
-Học sinh không có điều kiên đi sâu vào ứng dụng thực tiễn của phân bón vì đa số học sinh đều là hs nội thành
-Qui trình điều chế trong công nghiệp rất khó hiểu đối với hs.
CHUẨN BỊ
HÓA CHẤT-DỤNG CỤ
Giáo viên:
các loại phân bón.
Ong nghiệm, muỗng thủy tinh, đũa khuấy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo viên:
-SGK, HÓA VÔ CƠ(nxb ĐHQG Tp HCM),và 1 số tài liệu khác trên mạng internet.
Học sinh:
-tìm hiểu các ứng dụng của phân bón và viết ra tờ giấy Ao theo từng nhóm.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ : trình bày tính chất hóa học của H3PO4.
3. Bài mới :
BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1
Hs trả lời các câu hỏi sau:(Thảo luận theo nhóm 2 hs)
-hãy cho biết vai trò của phân đạm
-cách đánh giá chất lượng đạm dựa vào đâu?
I.PHÂN ĐẠM
Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3+ và ion amoni NH4+
-tăng tỉ lệ protit thực vật
-làm cây trồng phát triển mạnh,nhanh,cành lá xanh tươi, cho nhiều hạt, nhiều củ hoặc nhiều quả.
HOẠT ĐỘNG 2
-GV cho HS quan sát lọ đựng phân đạm amoni và trình bày tính chất vật lý của chúng.
-GV yêu cầu HS trình bày cách điều chế đam amoni.
-GV trình bày thêm tác hại của loại đạm này.
1.Phân đạm amoni
-các loại muối amoni : NH4Cl,(NH4)2SO4,.
-điều chế :amoniac + axit tương ứng
NH3 + HNO3 NH4NO3
HOẠT ĐỘNG 3
-gv cho hs quan sát lọ đựng phân đạm nitrat và trình bày tính chất vật lý của chúng.
-gv yêu cầu hs trình bày cách điều chế đạm nitrat.
-gv trình bày thêm tác hại của loại đạm này.
2.Phân đạm nitrat
_là các muối nitrat : Ca(NO3)...
-điều chế : axit nitric + muối cacbonat kl tương ứng.
CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
HOẠT ĐỘNG 4
-gv cho hs quan sát lọ đựng phân đạm ure và trình bày tính chất vật lý của chúng.
-gv yêu cầu hs trình bày cách điều chế, quá trình biến đổi trong đất của đạm ure.
-gv trình bày tác dụng chính của đạm ure.
3. Phân đạm urê
-CTPT : (NH2)2CO, Có %N rất cao.(46%)
Điều chế :
CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2O
Trong đất bị biến đổi :
(NH2)2CO +2H2O (NH4)2CO3
DẶN DÒ
-đọc SGK phần còn lại.
-làm bài tập 3,4/SGK
BÀI TẬP THAM KHẢO
Chọn công thức đúng của quặng apatit:
Ca(PO4)2
Ca3(PO4)2
CaP2O7
3Ca3(PO4)2.CaF2
Phân kali -KCl một loại phân bón hóa học được tách từ quặng xinvinit:NaCl.KCl dựa vào sự khác nhau giữa KCl và NaCl về:
A. nhiệt độ nóng chảy
B. sự thay đổi độ tan trong nước
C. tính chất hóa học
D. nhiệt độ sôi
TRƯỜNG : PTTH LÝ TỰ TRỌNG
QUẬN TÂN BÌNH - TP HỒ CHÍ MINH
BÀI 12 :
PHÂN BÓN HÓA HỌC
MỤC TIÊU
VỀKIẾN THỨC
Biết vai trò của các nguyên tố N, P, K, các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng.
Biết tính chất vật lý, tính chất hóa học, cách điều chế chúng trong công nghiệp.
VỀ KỸ NĂNG
- Vận dụng kiến thức để đánh giá các loại phân bón và làm bài tập.
NHỮNG KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI KHI THỰC HIỆN
…
THUẬN LỢI
-Bài giảng nhẹ nhàng,không tạo áp lực cho hs.
-Bài học có liên hệ thực tế nên kích thích được hs tim hiểu bài hơn.
KHÓ KHĂN
-Học sinh không có điều kiên đi sâu vào ứng dụng thực tiễn của phân bón vì đa số học sinh đều là hs nội thành
-Qui trình điều chế trong công nghiệp rất khó hiểu đối với hs.
CHUẨN BỊ
HÓA CHẤT-DỤNG CỤ
Giáo viên:
các loại phân bón.
Ong nghiệm, muỗng thủy tinh, đũa khuấy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo viên:
-SGK, HÓA VÔ CƠ(nxb ĐHQG Tp HCM),và 1 số tài liệu khác trên mạng internet.
Học sinh:
-tìm hiểu các ứng dụng của phân bón và viết ra tờ giấy Ao theo từng nhóm.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ : trình bày tính chất hóa học của H3PO4.
3. Bài mới :
BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1
Hs trả lời các câu hỏi sau:(Thảo luận theo nhóm 2 hs)
-hãy cho biết vai trò của phân đạm
-cách đánh giá chất lượng đạm dựa vào đâu?
I.PHÂN ĐẠM
Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3+ và ion amoni NH4+
-tăng tỉ lệ protit thực vật
-làm cây trồng phát triển mạnh,nhanh,cành lá xanh tươi, cho nhiều hạt, nhiều củ hoặc nhiều quả.
HOẠT ĐỘNG 2
-GV cho HS quan sát lọ đựng phân đạm amoni và trình bày tính chất vật lý của chúng.
-GV yêu cầu HS trình bày cách điều chế đam amoni.
-GV trình bày thêm tác hại của loại đạm này.
1.Phân đạm amoni
-các loại muối amoni : NH4Cl,(NH4)2SO4,.
-điều chế :amoniac + axit tương ứng
NH3 + HNO3 NH4NO3
HOẠT ĐỘNG 3
-gv cho hs quan sát lọ đựng phân đạm nitrat và trình bày tính chất vật lý của chúng.
-gv yêu cầu hs trình bày cách điều chế đạm nitrat.
-gv trình bày thêm tác hại của loại đạm này.
2.Phân đạm nitrat
_là các muối nitrat : Ca(NO3)...
-điều chế : axit nitric + muối cacbonat kl tương ứng.
CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
HOẠT ĐỘNG 4
-gv cho hs quan sát lọ đựng phân đạm ure và trình bày tính chất vật lý của chúng.
-gv yêu cầu hs trình bày cách điều chế, quá trình biến đổi trong đất của đạm ure.
-gv trình bày tác dụng chính của đạm ure.
3. Phân đạm urê
-CTPT : (NH2)2CO, Có %N rất cao.(46%)
Điều chế :
CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2O
Trong đất bị biến đổi :
(NH2)2CO +2H2O (NH4)2CO3
DẶN DÒ
-đọc SGK phần còn lại.
-làm bài tập 3,4/SGK
BÀI TẬP THAM KHẢO
Chọn công thức đúng của quặng apatit:
Ca(PO4)2
Ca3(PO4)2
CaP2O7
3Ca3(PO4)2.CaF2
Phân kali -KCl một loại phân bón hóa học được tách từ quặng xinvinit:NaCl.KCl dựa vào sự khác nhau giữa KCl và NaCl về:
A. nhiệt độ nóng chảy
B. sự thay đổi độ tan trong nước
C. tính chất hóa học
D. nhiệt độ sôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Quang Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)