Bài 12. Phân bón hoá học

Chia sẻ bởi Trần Xuân Minh | Ngày 10/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Bài Thuyết Trình



Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng, dùng để bón cho cây trồng nhằm nâng cao năng suất caây troàng.
Phaân boùn hoaù hoïc ñöôïc saûn xuaát theo quy trình coâng nghieäp. Trong quaù trình saûn xuaát coù söû duïng moät soá nguyeân lieäu töï nhieân hoaëc toång hôïp.
Những hoá chất dùng làm phân bón phải là những hợp chất tan được trong dung dịch đất để rễ cây có thể hấp thụ được. Ngoài ra, hợp chất đó phải không độc hại, và không có lẫn chất độc hại có thể gây ô nhiễm môi trường.
Có 13 chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu đối với sinh trưởng và phát triển của cây. Trong đó có 3 nguyên tố đa lượng là: N, P, K; 3 nguyên tố trung lượng là: Ca, Mg, S và 7 nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, Zn, Cu, Mo, B, Cl. Ngoài ra, còn một số nguyên tố khác cần thiết cho từng loại cây như: Na, Si, Co,Al…


Có ba loại phân bón hoá học chính:
Phân Bón Hoá Học
Phân Kali
Phân Lân
Phân đạm
PHÂN ĐẠM
Là tên gọi chung của các loại phân bón vô cơ cung cấp đạm cho cây.
Phaân ñaïm cung caáp nitô hoaù hôïp cho caây döôùi daïng ion nitrat NO3- vaø ion amoni NH4+
Đạm là chất dinh dưỡng rất cần thiết và rất quan trọng đối với cây. Đạm là nguyên tố tham gia vào thành phần chính của clorophin, prôtit, các axit amin, các enzym và nhiều loại vitamin trong cây.

Bón phân đạm thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều, lá cây có kích thước to màu xanh, quang hợp mạnh, làm tăng năng suất cây
Phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng của nguyên tố N
PHÂN ĐẠM
Có các loại phân đạm thường dùng:
1-Phân đạm amoni: Dĩ l� c�c mu?i amoni: NH4Cl , (NH4)2SO4 , NH4NO3 ,. được điều chế từ amoniac và axit tương ứng.
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
Mu?i amoni cĩ d?ng tinh th? nh? khơng m�u (d? ph�n bi?t,amonisunfat thu?ng du?c nhu?m m�u xanh) v� r?t d? tan. Mu?i amoni cĩ kh? nang l�m cho d?t chua th�m do bị thuỷ phân tạo ra môi trừơng axit (cĩ pH <7), do dĩ ch? thích h?p cho lo?i d?t ít chua, ho?c d� dđu?c kh? chua t? tru?c bằng CaO
? nhi?t d? cao ho?c g?p ch?t bazo m?nh, mu?i amoni b? ph�n hu? cho bay ra NH3. Do v?y vi?c b?o qu?n ph�n d?m amoni c?n d? noi thống m�t v� tr�nh l?n v?i c�c ch?t bazo (vơi s?ng, vơi tơi .)

PHÂN ĐẠM
   * Phân sunphat đạm (NH4)2SO4:
Còn gọi là phân SA. Sunphat đạm có chứa 20 – 21% N nguyên chất. Trong phân này còn có 29% lưu huỳnh (S). Trên thế giới loại phân này chiếm 8% tổng lượng phân hoá học sản xuất hàng năm.
  Phân này có dạng tinh thể, mịn, màu trắng ngà hoặc xám xanh. Phân này có mùi nước tiểu (mùi amôniac), vị mặn và hơi chua. Cho nên nhiều nơi gọi là phân muối diêm.
Phân đạm amoni sunphat
PHÂN ĐẠM
Phân này dễ tan trong nước, không vón cục. Thường ở trạng thái tơi rời, dễ bảo quản, dễ sử dụng. Tuy nhiên, nếu để trong môi trường ẩm phân dễ vón cục, đóng lại thành từng tảng rất khó đem bón cho cây. Boùn cho nhieàu loaïi ñaát khaùc nhau mieãn laø khoâng bò pheøn, chua.Coù taùc duïng nhanh neân duøng ñeå boùn thuùc vaø boùn nhanh ñeå traùnh maát ñaïm
Từ năm 1920 người ta bắt đầu sản xuất amoni sunfat theo phương pháp tổng hợp với sản lượng đạt 89.000 tấn năm 1945 và đạt trên 1 triệu tấn vào năm 1950. đến năm1980 đã sản xuất được 2,1 triệu tấn (trong khi amoni sunfat dạng sản phẩm phụ là 398.000 tấn). Năm 1994 tổng lượng amôni sunfat sử dụng là 950.000 tấn.

PHÂN ĐẠM
* Phân amôn nitrat (NH4NO3):
 Phân amôn nitrat có chứa 33 – 35% N nguyên chất. Ở các nước trên thế giới loại phân này chiếm 11% tổng số phân đạm được sản xuất hàng năm.
   Phân này ở dưới dạng tinh thể muối kết tinh có màu vàng xám. Amôn nitrat dễ chảy nước, dễ tan trong nước, dễ vón cục, khó bảo quản và khó sử dụng.
  Là loại phân sinh lý chua.Tuy vậy, đây là loại phân bón quý vì có chứa cả NH4+ và cả NO3-, phân này có thể bón cho nhiều loại cây trồng trên nhiều loại đất khác nhau. Amôn nitrat bón thích hợp cho nhiều loại cây trồng cạn như thuốc lá, bông, mía, ngô…  Phân này được dùng để pha thành dung dịch dinh dưỡng để tưới cây trong nhà kính và tưới bón thúc cho nhiều loại rau, cây ăn quả.
Sản lượng tăng mạnh từ 383.000 tấn năm 1943 lên 7,3 triệu tấn năm 1980. Năm 1994 lượng amôni nitrat chiếm 5,3% trong số 12,6 triệu tấn đạm tiêu thụ ở Mỹ.
Phân đạm Clorua (NH4Cl):
Phân này có chứa 24 – 25% N nguyên chất.
Đạm clorua có dạng tinh thể mịn, màu trắng hoặc vàng ngà.
Phân này dễ tan trong nước, ít hút ẩm, không bị vón cục, thường tơi rời nên dễ sử dụng.
  Là loại phân sinh lý chua. Vì vậy, nên bón kết hợp với lân và các loại phân bón khác.
  Đạm clorua không nên dùng để bón cho thuốc lá, chè, khoai tây, hành, tỏi, bắp cải, vừng, v.v..
    Ở các vùng khô hạn, ở các chân đất nhiễm mặn không nên bón phân đạm clorua, vì ở những nơi này trong đất có thể tích luỹ nhiều clo, dễ làm cho cây bị ngộ độc.
PHÂN ĐẠM

PHÂN ĐẠM

2- Phân đạm nitrat
Dĩ l� c�c muối nitrat NaNO3, Ca(NO3)2 c�c mu?i n�y d?u du?c ch? t? axit nitric v� cacbonat kim� lo?i tuong ?ng.
CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Phân đạm nitrat cĩ d?ng tinh th? to, d? tan nhung r?t d? ch?y nu?c, khĩ b?o qu?n. t? l? %� th?c t? l?i th?p vì thu?ng l� l?n nu?c . Ph�n d?m nitrat d�ng thích h?p cho nh?ng v�ng d?t chua v� m?n có tác dụng nhanh đối với cây trồng , dễ bị nước mưa rửa trôi.
Natri nitrat �(NaNO3): l� lo?i ph�n d?m thuong ph?m d?u ti�n tr�n th? gi?i. d�y l� lo?i mu?i t? nhi�n du?c khai th�c ? Chi L�, nh?p kh?u v�o ch�u �u v� B?c M? v�o tru?c nam 1830 . S?n ph?m ph�n d?m natri nitrat du?c t?ng h?p ? M? b?t d?u t? nam 1928, d?n nam 1935 d?t s?n lu?ng 500.000 t?n/nam. Nam 1950 t?ng lu?ng ti�u th? natri nitrat (t?ng h?p v� t? nhi�n c?a Chi L�) ? M? l� 730.000 t?n, t? dĩ m?c ti�u th? ng�y c�ng gi?m: v�o nam 1950 ch? cịn 84.000 t?n v� nam 1994 l� 34.700 t?n.


3- Urê: (NH2)2CO
l� lo?i ph�n d?m t?t nh?t hi?n nay, cĩ t? l? %� r?t cao (46%) khơng l�m thay d?i d? axit - bazo c?a ch?t do dĩ thích h?p v?i nhi?u lo?i d?t tr?ng.
Trong cơng nghi?p cĩ nhi?u phuong ph�p d? t?ng h?p ure, thơng thu?ng l� t? NH3 v� CO2 (? nh� m�y ph�n d?m H� B?c, ure du?c t?ng h?p theo phuong ph�p n�y. Ure cĩ d?ng tinh th? hình kim ho?c lang tr?. Trong d?t, ure bi?n d?i th�nh amoni cacbonnat theo ph?n ?ng sau:
(NH2)2CO + 2H2O = (NH4)2CO3
��� �� �� Điều chế ở nhiệt độ 1800 - 2000 C, áp suất gần bằng 200 atm:
CO2 + 2NH3 = (NH2)2CO + H2O
� Nhu?c di?m c?a ure l� d? ch?y nu?c, tuy ít hon so v?i mu?i nitrat, vì v?y ph?i b?o qu?n ? noi khơ r�o.


PHÂN ĐẠM

Trên thị trường có bán 2 loại phân urê có chất lượng giống nhau:       -
-Loại tinh thể màu trắng, hạt tròn, dễ tan trong nước, có nhược điểm là hút ẩm mạnh.
 - Loại có dạng viên, nhỏ như trứng cá. Loại này có thêm chất chống ẩm nên dễ bảo quản, dễ vận chuyển nên được dùng nhiều trong sản xuất nông nghiệp.
Phân urê có khả năng thích nghi rộng và có khả năng phát huy tác dụng trên nhiều loại đất khác nhau và đối với các loại cây trồng khác nhau. Phân này bón thích hợp trên đất chua phèn. Phân urê được dùng để bón thúc. Có thể pha loãng theo nồng độ 0.5 – 1.5% để phun lên lá.


PHÂN ĐẠM

PHÂN ĐẠM
  Phân này cần được bảo quản kỹ trong túi pôliêtilen và không được phơi ra nắng. Bởi vì khi tiếp xúc với không khí và ánh nắng urê rất dễ bị phân huỷ và bay hơi. Các túi phân urê khi đã mở ra cần được dùng hết ngay trong thời gian ngắn Trong quá trình sản xuất, urê thường liên kết các phần tử với nhau tạo thành biurat. Đó là chất độc hại đối với cây trồng. Vì vậy, trong phân urê không được có quá 3% biurat đối với cây trồng cạn, 5% đối với lúa nước
Urea được sản xuất ở tầm cỡ lớn (2004: 127 triệu tấn khắp thế giới) và được dùng phần nhiều làm phân bón . Tại các quốc gia khai thác dầu hoả, chất gas thải ra được chế biến thành Urea (Đạm Phú Mỹ ) qua các công đoạn từ gas, không khí và nước – sản xuất H2 - sản xuất NH3 - và sau cùng sản xuất Urea . Chất CO2 thành hình trong công đoại sản xuất H2 sẽ được đưa vào trong Urea thay vì thải ra ngoài môi trường
Dàn máy sản xuất lớn nhất thế giới có năng xuất khoảng 4.000 tấn Urea / ngày
PHÂN ĐẠM
Hiện ở nước ta, Urê sản xuất ở nhà máy phân đạm Bắc Giang và nhà máy phân đạm Phú Mỹ
Nhà máy phân đạm Phú Mỹ
Quy trình đơn giản của quùa trình tổng hợp phân đạm (công nghệ Snampogetti của Ý):
N2 + H2 (xúc tác, nhiệt độ, áp suất) ↔ NH3
NH3 + CO2 (xúc tác, nhiệt độ, áp suất) ↔ (NH2)2CO
Nhà máy phân Cần Thơ
PHÂN ĐẠM
Nhà máy phân đạm Hà Bắc
Tại Việt Nam, nhu cầu phân đạm hàng năm khoảng 2 triệu tấn. Trước đây phải nhập khẩu hoàn toàn. Hiện tại, Việt Nam đã có các nhà máy sản xuất phân đạm: nhà máy phân đạm Hà Bắc thuộc tỉnh Bắc Giang sử dụng than đá làm nguyên liệu, công suất 100.000 tấn/năm; nhà máy phân đạm Phú Mỹ tại Khu công nghiệp Phú Mỹ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu sử dụng khí thiên nhiên làm nguyên liệu, có công suất 800.000 tấn/năm. Các nhà máy đang được triển khai thiết kế hoặc xây dựng: nhà máy phân đạm Cà Mau thuộc Dự án Khí - Điện - Đạm Cà Mau có công suất 800.000 tấn năm (đang đấu thầu xây dựng); nhà máy phân đạm Ninh Bình và nhà máy phân đạm Dung Quất (đang lập dự án).
PHÂN ĐẠM
Để đảm bảo hiệu quả sử dụng các loại phân hoá học cần chú ý đến những điểm sau đây
Phân cần được bảo quản trong các túi nilông
Cần bón đúng đặc tính và nhu cầu của cây trồng
Cần bón đúng dạng phân theo đặc điểm của cây và của đất đai.
Cần bón đạm đúng lúc.
Bón phân đạm cần lưu ý đến diễn biến của thời tiết..
Cần bón đạm đúng liều lượng và cân đối với lân và kali.
Không bón đạm tập trung vào một lúc, một chỗ, mà cần chia thành nhiều lần để bón
Phân Lân
Phân lân cung cấp photpho hoá hợp cho cây dưới dạng ion phophat PO43- Phân lân đặc biệt cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng, nó thúc đẩy quá trình sinh hoá, quá trình trao đổi chất và năng lượng của thực vật, có tác dụng làm cho cây trồng cứng cáp, cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to.

Phân lân được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5 Tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó.

Nguyên liệu để chế biến phân lân là quặng apatit và photphoric, quặng được nghiền thành bột, có thành phần chính là Ca3(PO4)3
Phân Lân
1- Supephotphat:Thơng thu?ng g?i l� supe l�n, d?ng b?t m�u x�m tr?ng ho?c s?m, v?i th�nh ph?n chính l� mu?i canxiđihiđrôphotphat tan du?c, dĩ l� Cĩ hai lo?i supe l�n don v� supe l�n k�p.





Supephotphat đơn chöùa 14 – 20% P2O5
Cách điều chế: Trộn bột quặng photphat với dung dịch axit sunfuric đặc, phản ứng sau đây xảy ra:

Phản ứng toả nhiệt làm cho nước bay hơi. Người ta thêm nước vừa đủ để muối CaSO4 kết tinh thành muối ngậm nước:CaSO4.2H2O (thạch cao). Supephotphat đơn là hỗn hợp của canxi đihiđrophotphat và thạch cao.



Phân Lân
Cây trồng đồng hoá dễ dàng muối Ca(H2PO4)2, còn CaSO4 không có ích làm đất rắn.
Ở nước ta, công ti supephotphat và hoá chất Lâm Thao - Phú Thọ sản xuất loại supephotphat đơn này từ quặng apatit ở Lào Cai
b) Supephotphat kép: chứa hàm lượng P2O5 cao hớn 40 - 50% P2O5 vì chỉ có Ca(H2PO4)2


Quặng photphorit
Quặng apatit
Phân Lân
Cách điều chế: Trộn bột quặng photphat với axit photphoric, phản ứng sau đây xảy ra:

  Trong thành phần của supephotphat kép không có lẫn thạch cao, do đó tỉ lệ % P2O5 cao hơn, chuyên chở đỡ tốn kém hơn.


Supephotphat kép
Người ta sản xuất supephotphat đơn và supephotphat keùp töø pirit saét        


                                    
                                              
                                                     
                                                           
 
                                              
                                              
Phân Lân
2- Phaân laân nung chaûy:

Cách điều chế: Trộn bột quặng photphat với loại đá có magie thí dụ: đá bạch vân còn gọi là đolomit:CaCO3, MgCO3 đã đập nhỏ, rồi nung ở nhiệt độ cao, trên 1000oC trong loø nung . Sau đó làm nguội nhanh và tán thành bột. Phân lân nung chảy có dạng tinh thể nhỏ màu xanh, hơi vàng, trông như thuỷ tinh nên còn gọi là phân lân thuỷ tinh.
Thaønh phaàn chính cuûa hoããn hôïp phaân laân nung chaûy laø hoãn hôïp photphat vaø silicat cuûa canxi vaø magieâ (12% – 14% P2O5) Caùc muoái naøy khoâng tan trong nöôùc, neân chæ thích hôïp vôùi caùc loaïi ñaát chua.
ÔÛ nöôùc ta, phaâân laân nung chaûy ñöôïc saûn xuaát ôû Vaên Ñieàn (Haø Noäi) vaø moät soá ñòa phöông khaùc
Phaân laân khoù hoaø tan neân duøng ñeå boùn loùt, ñeå coù thôøi gian cho phaân boùn hoaø tan



Phân Lân
Công ty phân lân Ninh Bình
Nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao có công suất 850.000 tấn/năm; Nhà máy Supe phốt phát Long Thành (Đồng Nai) có thể sản xuất 120 nghìn tấn/năm. Sản lượng của hai nhà máy đạt 870.00 tấn/năm, đủ cung cấp phân bón supe lân cho sản xuất trong nước. Hai nhà máy sản xuất phân lân nung chảy là Văn Điển và Ninh Bình có tổng công suất đạt khoảng 400.000 tấn/năm. Lượng phân lân sản xuất trong nước đảm bảo đủ cung cấp cho nhu cầu sản xuất nông nghieäp

Về phân supe lân, Công ty Supe Photphat và Hóa chất Lâm Thao đạt sản lượng 105 nghìn tấn, tăng 44%; Nhà máy Supe photphat Long Thành sản lượng đạt 25 nghìn tấn, tăng 15 lần so với cùng kỳ năm 2007. Tính chung sản lượng supe lân cả TCT đã tăng 75%so với cùng kỳ.Về phân lân nung chảy (PLNC), trong khi Công ty CP Phân lân Ninh Bình đạt gần 24 nghìn tấn, tăng 39% thì Công ty Phân lân Nung chảy Văn Điển chỉ tăng sản lượng 1% so với cùng kỳ. Theo đó sản lượng PLNC tính chung cả TCT chỉ tăng 11% so với cùng kỳ.


Phân Kali
Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+.Phân kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, bột, chất xơ và chất dầu, tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của cây.Phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng của kali oxit . Tương ứng vôùi lượng kali có trong thành phần của nó.


Kali clorua,   là loại phân kali được dùng nhiều nhất, có dạng tinh thể nhỏ, vị rất mặn và rất dễ tan. Kali clorua được điều chế từ những quặng có KCl như sinvinit, cacnalit …Sivinit là một hỗn hợp gồm chủ yếu có KCl và NaCl
Phân kali
Phân Kali
Để tách riêng và người ta dựa vào độ tan của chúng thay đổi khác nhau khi nhiệt độ tăng lên, cụ thể là:
Nhieät ñoä 20oC 50oC 100oC
Ñoä tan cuûa NaCl            35.8g 37.5g 39.1g
Ñoä tan cuûa KCl 34.7g 48.3g 56.6g
Cách làm: Đun sôi dung dịch bão hoà NaCl , rồi đổ quặng sinvinit đã tán nhỏ vào. Chỉ có KCl  tan được vào dung dịch này. Gạn dung dịch ra, để nguội thì KCl kết tủa và lắng xuống. Làm như vậy nhiều lần thì có thể tách riêng được KCl
Phân Kali
Ngoài ra, hai muối KCl và K2SO4 ơc sử dụng nhiều nhất để làm phân kali. Tro thực vật cũng là một loại phân Kali (chứa K2CO3)

Kali còn là chất giúp cây trồng nâng cao chất lựơng sản phẩm thông qua các tác động như sau:
+ Giúp cây trồng sử dụng N tốt và gia tăng sự tạo thành các hợp chất Protein thông qua các tác động của các Enzim.
+ Gia tăng kích thước của hạt, củ, trái…
+ Gia tăng các chất rắn hòa tan (độ Brix) trong dịch quả.
+ Tăng hàm lượng dầu trong hạt.
+ Tăng hàm lượng Vitamin C trong trái.
+ Làm màu sắc hoa, quả đẹp hơn.
+ Tăng độ đồng đều, gia tăng độ chín của trái, rau…
+ Chống vết thâm trên trái, chống dập, gia tăng thời gian vận chuyển, tồn trữ.
Phân Kali
Khi thiếu Kali các bộ phân của cây giảm sự tăng trưởng dẫn đến tình trạng cây dễ bị nhiễm bệnh, thân cành dễ gảy và rất mẫn cảm với các điều kiện ngọai cảnh khaùc. Kali boùn lieân tuïc nhieàu naêm seõ bò hoaù chua, vì vaäy sau nhieàu naêm caàn boùn voâi caûi taïo ñaát
Toàn bộ lượng phân kali 700 nghìn tấn đều phải nhập khẩu do Việt Nam không có mỏ kali.
Trên thế giới chỉ có 15 nước có ngành sản xuất phân kali quy mô lớn, chủ yếu tập trung ở châu Âu, châu Mỹ và Trung Đông. Hơn nữa, một số nước có ngành sản xuất phân kali phát triển cũng gặp nhiều khó khăn.
Năm 2006, sản lượng phân kali thế giới đạt 54,3 triệu tấn KCl, trong đó Canada chiếm khoảng 1/3. Tỷ lệ vận hành công suất tại các nhà máy sản xuất phân kali thường khá cao (trung bình khoảng 85%), vì nhu cầu đang tiếp tục tăng. Tại châu Á, nhu cầu phân kali tăng nhanh nhưng không đều. Hiện nay châu Á đã trở thành khu vực tiêu thụ phân kali lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 36% nhu cầu cả thế giới. Trong 10 năm qua, tỷ lệ mức tiêu thụ của châu Á trên thị trường phân kali thế giới đã tăng gần gấp đôi
Phân Kali
Ước tính, các mỏ kali tại TQ có tổng trữ lượng khoảng 147 triệu tấn (tính theo K2O). Nhưng quặng kali ở đây thường là loại nghèo, với hàm lượng KCl chỉ khoảng 1,5-3,2%..
Quặng kali TQ thường không phải là quặng sylvinit, mà là quặng carnalit có chứa magiê, một chất dinh dưỡng cũng quan trọng đối với cây trồng.
Năm 2005, sản xuất phân kali của TQ đã tăng 20%, đạt khoảng 2,5 triệu tấn KCl. Các sản phẩm chính là kaliclrua và kali sunfat. Sản lượng KNO3 dùng cho noâng nghieäp khá thấp. Sản xuất KCl tập trung chủ yếu ở vùng Charhan, Thanh Hải (phía Tây TQ) xung quanh một hồ muối lớn. Năm 2005, sản lượng KCl của nhà sản xuất lớn nhất nước này, là một mỏ mới với sản lượng khai thác 1,0 triệu tấn/năm đã được đưa vào vận hành. Tại tỉnh Tây Giang, Công ty Luobupo đã mở rộng công suất phân kali thêm 160.000 tấn/N.
Nhìn chung, dự kiến trong vài năm tới sản lượng phân kali tại TQ sẽ đạt mức 4,0 triệu tấn/N.
Một Số Loại Phân Bón Khác
1- Phân hỗn hợp và phân phức hợp: là loại phân bón chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng cơ bản
- Phân hỗn hợp chứa cả ba nguyên tố N,P,K gọi là phân NPK. Loại phân này là sản phẩm khi trộn lẫn các loại phâ�n đơn theo tỉ lệ N:P:K khác
nhau tuỳ theo loại đất và cây trồng, do mỗi loại đất, mỗi loại cây trồng có lượng chứa và nhu cầu khác nhau về N,P,K
VD: Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3


Phân NPK

Phân NPK có thể dùng bón lót hoặc bón thúc. Ưu điểm: bón một lần cung cấp cả ba nguyên tố N,P,K cho cây trồng.
Một Số Loại Phân Bón Khác

- Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hoá học giữa các chất.
VD: amophot là hỗn hợp muối khi cho amoni tác dụng với axit photphorit
2- Phân vi lượng: cung cấp cho cây các nguyên tố như B, Zn, Mn, Cu, Mo. ở dạng hợp chất
Cây trồng chỉ cần một lượng nhỏ để tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng và trao đổi chất tăng hiệu lực quang hợp. Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vô cơ hoặc phân bón hữu cơ và chỉ có hiệu quả cho từng loại cây và từng loại đất, dùng quá lượng qui định sẽ có hại cho cây.
Theo báo cáo của Ban Kế hoạch - Kinh doanh Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam (VINACHEM), kết thúc kế hoạch năm 2007, ngành sản xuất phân bón của TCT đã đạt sản lượng gần 3,5 triệu tấn, tăng 12% so với năm 2006. Lượng phân bón tiêu thụ trong năm đạt gần 90% sản lượng. Trong đó hầu hết các loại phân bón đều có mức tăng trưởng sản lượng khá như: Supe lân tăng 4%, phân lân nung chảy tăng 8%, phân đạm urê tăng 5% và phân NPK tăng 17,5%.
Ở các nước phát triển, người ta đã tìm thấy sự liên quan giữa sử dụng nhiều phân khoáng với chất lượng môi trường và sức khỏe con người Những vấn đề này cũng trở nên quan trọng ở các nước đang phát triển, vì:
Từ bài học ở các nước phát triển để hạn chế tác động của phân khoáng đến môi trường.
Rửa trôi nitrát xâm nhập vào nước uống, gây ra những vấn đề về sức khỏe mà chủ yếu là ở trẻ em - hội chứng xanh xao, và làm gia tăng phú dưỡng ao hồ.
Mất đạm khỏi đất do phản nitrát hóa làm gia tăng khí nhà kính và lâu dài có thể làm tổn thương tầng ôzôn.
Việc sử dụng nhiều phân khoáng có thể mang vào đất và tích lũy theo thời gian các kim loại nặng. Sử dụng nhiều phân lân làm tích lũy Cd trong đất.
Trong vùng trồng rau, đất thoáng khí, độ ẩm thích hợp cho quá trình ôxy hóa, nitrát trong đất được hình thành, rau dễ hấp thu. Sự hấp thu đạm ở dạng NO3- không chuyển hóa thành prôtêin là nguyên nhân làm giảm chất lượng rau quả (FAO đã có quy định cho phép lượng NO3- trong một số rau quả tươi). Rau bị "bẩn" nitrát hay kim loại nặng có tính nguy hiểm cho sức khỏe của con người.

Vì vậy, C?n ph?i cĩ ph�p ch? qu?n l� ph�n bĩn, t? �vi?c s?n xu?t, luu thơng ph�n bĩn v� qu?n l� s? d?ng ph�n bĩn. Dĩ l� co s? d? gi?m lo ng?i t�c d?ng c?a ph�n bĩn d?n mơi tru?ng v� s?c kh?e con ngu?i. Tính nguy hi?m ti?m nang luơn luơn cĩ, thơng qua vi?c s? d?ng ph�n bĩn khơng d�ng.

THE END
Nhóm Thực Hiện
Nguyễn Ngọc Mai Trinh
Nguyễn Mai Ly
Nguyễn Thảo Tú
Nguyễn Trần Khánh An
Phạm Nguyễn Thái Hậu
Trần Lan Phương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Xuân Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)