Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Huy Pụt |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
II. PHÂN LÂN
Giới thiệu chung
Các loại phân lân thường dùng
Phụ lục: Dấu hiệu nhận biết khi cây thiếu lân
Nội dung bài học
Giới thiệu chung
Lân có trong thành phần của hạt nhân tế bào, rất cần cho việc hình thành các bộ phận mới của cây.
Lân tham gia vào thành phần các enzim, các prôtêin, tham gia vào quá trình tổng hợp các axit amin.
Lân kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào đất và lan rộng ra chung quanh, tạo thêm điều kiện cho cây chống chịu được hạn và ít đổ ngã.
Lân kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm và nhiều.
Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tố không thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, chống một số loại sâu bệnh hại v.v…
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng P2O5 tương ứng với lượng P trong thành phần của nó
Nguyên liệu để sản xuất phân lân là
apatit
Và photphorit
Những loại phân lân thường dùng:
Phân lân
superphosphate
Phân lân nung chảy (termo phosphate)
Superphosphate đơn
Superphosphate kép
Superphosphate đơn
SUPERPHOSPHATE ĐƠN CHƯÁ 14-20% P205 , ĐƯỢC SẢN XUẤT BẰNG CÁCH CHO BỘT QUẶNG PHOPHORIT HOẶC APATIT TÁC DỤNG VỚI AXITSUNFURIC ĐẶC :
Ca3(PO4)2 +2H2SO4 Ca(H2PO4)2 +2 CaSO4
CÂY TRỒNG ĐỒNG HOÁ DỄ DÀNG MUỐI Ca(H2PO4)2 CÒN CaSO4
LÀ PHẦN KHÔNG CÓ ÍCH LÀM RẮN ĐẤT .
Tinh thể CaSO4 không tan trong nước
Ở NƯỚC TA CÔNG TY SUPEPHOTPHAT VÀ HOÁ CHẤT LÂM THAO –PHÚ THỌ SẢN XUẤT LOẠI SUPEPHOTPHAT ĐƠN NÀY TỪ QUẶNG APATIT LÀO CAI
khu chế xuất Lâm Thao
Khai thác apatit ở Lào Cai
Superphosphat kép có hàm lượng P2O5 cao hơn (40-50%) vì chỉ có Ca(H2PO4)2
Quá trình sản xuất superphosphat kép gồm 2 giai đoạn :
* điều chế acit photphoric
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4
* cho axit này tác dụng với photphorit hoặc apatit
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2
Superphosphate kép
Phân có dạng bột màu xanh nhạt, gần như màu tro, có óng ánh.
Để sản xuất phân lân nung chảy, người ta nung hỗn hợp bột quặng apatit, đá xà vân (chủ yếu là magie silicat) và than cốc ở nhiệt độ trên 1000°C trong lò đứng.
Phân lân nung chảy
Apatit
Than cốc
Đá xà vân
Sản phẩm nóng chảy từ lò ra được làm nguội nhanh bằng nước, sau đó sấy khô và nghiền thành bột
Tỷ lệ lân nguyên chất trong tecmô phôtphat là 15 – 20%. Ngoài ra trong phân còn có canxi 30% một ít thành phần kiềm, chủ yếu là magiê 12 – 13%, có khi có cả kali.
Tecmô phôtphat có phản ứng kiềm, cho nên không nên trộn lẫn với phân đạm vì dễ làm cho đạm bị mất.
Phân này không tan trong nước, nhưng tan được trong axit yếu. Cây sử dụng dễ dàng. Phân có thể sử dụng để bón lót hoặc bón thúc đều tốt.
Tecmô phôtphat phát huy hiệu lực tốt ở các vùng đất chua, vì phân có phản ứng kiềm. Phân sử dụng có hiệu quả trên các vùng đất cát nghèo, đất bạc màu vì phân chứa nhiều vôi, có các nguyên tố vi lượng và một ít kali.
Phân này thường được bón rải, ít khi bón tập trung và ít được sản xuất dưới dạng viên.
Không sử dụng tecmô phôtphat để hồ phần rễ mạ.
Tecmô phôtphat ít hút ẩm, luôn ở trong trạng thái tơi rời và không làm hỏng dụng cụ đong đựng.
Ở NƯỚC TA, PHÂN LÂN NUNG CHẢY ĐƯỢC SẢN XUẤT Ở VĂN ĐIỂN (HÀ NỘI) VÀ 1 SỐ ĐỊA PHƯƠNG KHÁC .
Dấu hiệu nhận biết khi cây thiếu lân
Cây bắp
Thân nhỏ và yếu, không có trái
Các lá dưới có màu tím
Lá có màu đỏ tím, nhất là các lá non
Khi cây thiếu lân, hệ thống rễ phân bố cạn và hẹp
Giảm sự hấp thụ phấn và quá trình làm đầy hạttrái nhỏ, méo mó, hạt lép
Nếu mức nitrat cao (10~ppm) nhưng mức photphat thấp (~0,5ppm) sẽ cho cây mập,lớn hơn và lá có màu cam sáng
Cây hồng điệp
Nếu mức nitrat thấp (~10ppm) nhưng mức photphat cao (1,5-2ppm) cây sẽ mọc rậm hơn,cây có màu đỏ sáng
Bón quá nhiều phân lân trong nhiều trường hợp có thể làm cho cây bị thiếu một số nguyên tố vi lượng.
Giới thiệu chung
Các loại phân lân thường dùng
Phụ lục: Dấu hiệu nhận biết khi cây thiếu lân
Nội dung bài học
Giới thiệu chung
Lân có trong thành phần của hạt nhân tế bào, rất cần cho việc hình thành các bộ phận mới của cây.
Lân tham gia vào thành phần các enzim, các prôtêin, tham gia vào quá trình tổng hợp các axit amin.
Lân kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào đất và lan rộng ra chung quanh, tạo thêm điều kiện cho cây chống chịu được hạn và ít đổ ngã.
Lân kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm và nhiều.
Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tố không thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, chống một số loại sâu bệnh hại v.v…
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng P2O5 tương ứng với lượng P trong thành phần của nó
Nguyên liệu để sản xuất phân lân là
apatit
Và photphorit
Những loại phân lân thường dùng:
Phân lân
superphosphate
Phân lân nung chảy (termo phosphate)
Superphosphate đơn
Superphosphate kép
Superphosphate đơn
SUPERPHOSPHATE ĐƠN CHƯÁ 14-20% P205 , ĐƯỢC SẢN XUẤT BẰNG CÁCH CHO BỘT QUẶNG PHOPHORIT HOẶC APATIT TÁC DỤNG VỚI AXITSUNFURIC ĐẶC :
Ca3(PO4)2 +2H2SO4 Ca(H2PO4)2 +2 CaSO4
CÂY TRỒNG ĐỒNG HOÁ DỄ DÀNG MUỐI Ca(H2PO4)2 CÒN CaSO4
LÀ PHẦN KHÔNG CÓ ÍCH LÀM RẮN ĐẤT .
Tinh thể CaSO4 không tan trong nước
Ở NƯỚC TA CÔNG TY SUPEPHOTPHAT VÀ HOÁ CHẤT LÂM THAO –PHÚ THỌ SẢN XUẤT LOẠI SUPEPHOTPHAT ĐƠN NÀY TỪ QUẶNG APATIT LÀO CAI
khu chế xuất Lâm Thao
Khai thác apatit ở Lào Cai
Superphosphat kép có hàm lượng P2O5 cao hơn (40-50%) vì chỉ có Ca(H2PO4)2
Quá trình sản xuất superphosphat kép gồm 2 giai đoạn :
* điều chế acit photphoric
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4
* cho axit này tác dụng với photphorit hoặc apatit
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2
Superphosphate kép
Phân có dạng bột màu xanh nhạt, gần như màu tro, có óng ánh.
Để sản xuất phân lân nung chảy, người ta nung hỗn hợp bột quặng apatit, đá xà vân (chủ yếu là magie silicat) và than cốc ở nhiệt độ trên 1000°C trong lò đứng.
Phân lân nung chảy
Apatit
Than cốc
Đá xà vân
Sản phẩm nóng chảy từ lò ra được làm nguội nhanh bằng nước, sau đó sấy khô và nghiền thành bột
Tỷ lệ lân nguyên chất trong tecmô phôtphat là 15 – 20%. Ngoài ra trong phân còn có canxi 30% một ít thành phần kiềm, chủ yếu là magiê 12 – 13%, có khi có cả kali.
Tecmô phôtphat có phản ứng kiềm, cho nên không nên trộn lẫn với phân đạm vì dễ làm cho đạm bị mất.
Phân này không tan trong nước, nhưng tan được trong axit yếu. Cây sử dụng dễ dàng. Phân có thể sử dụng để bón lót hoặc bón thúc đều tốt.
Tecmô phôtphat phát huy hiệu lực tốt ở các vùng đất chua, vì phân có phản ứng kiềm. Phân sử dụng có hiệu quả trên các vùng đất cát nghèo, đất bạc màu vì phân chứa nhiều vôi, có các nguyên tố vi lượng và một ít kali.
Phân này thường được bón rải, ít khi bón tập trung và ít được sản xuất dưới dạng viên.
Không sử dụng tecmô phôtphat để hồ phần rễ mạ.
Tecmô phôtphat ít hút ẩm, luôn ở trong trạng thái tơi rời và không làm hỏng dụng cụ đong đựng.
Ở NƯỚC TA, PHÂN LÂN NUNG CHẢY ĐƯỢC SẢN XUẤT Ở VĂN ĐIỂN (HÀ NỘI) VÀ 1 SỐ ĐỊA PHƯƠNG KHÁC .
Dấu hiệu nhận biết khi cây thiếu lân
Cây bắp
Thân nhỏ và yếu, không có trái
Các lá dưới có màu tím
Lá có màu đỏ tím, nhất là các lá non
Khi cây thiếu lân, hệ thống rễ phân bố cạn và hẹp
Giảm sự hấp thụ phấn và quá trình làm đầy hạttrái nhỏ, méo mó, hạt lép
Nếu mức nitrat cao (10~ppm) nhưng mức photphat thấp (~0,5ppm) sẽ cho cây mập,lớn hơn và lá có màu cam sáng
Cây hồng điệp
Nếu mức nitrat thấp (~10ppm) nhưng mức photphat cao (1,5-2ppm) cây sẽ mọc rậm hơn,cây có màu đỏ sáng
Bón quá nhiều phân lân trong nhiều trường hợp có thể làm cho cây bị thiếu một số nguyên tố vi lượng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huy Pụt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)