Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Trần Đức Khải |
Ngày 10/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Có bao nhiêu loại ion trong dung dịch axit photphoric:
A. 3 B. 5 C. 4 D. Vô số
Câu 3: Kết luận đúng về tính chất hóa học của H3PO4:
A. Axit H3PO4 là một axit mạnh.
B. Axit H3PO4 có tính oxi hoá.
C. Axit H3PO4 là một triaxit.
D. H3PO4 l triaxit trung bỡnh, khụng cú tớnh oxi húa
B. đúng
D. đúng
Câu 1: Gia đình em đã dùng những biện pháp nào, để cây trồng mau lớn, khỏe và nâng cao năng suất?
Tiết: 19
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Bài 12
Nghiên cứu SGK
Câu hỏi:
1. Phân bón hóa học là gì?
2. Để phát triển, cây cối cần những nguyên tố nào?
3. Tại sao phải bón phân hóa học cho cây?
4. Chất được dùng làm phân bón phải có điều kiện gì?
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.
Cây đồng hoá C, H, O từ CO2 trong không khí và nước từ đất.
Các nguyên tố khác N, P, K, ... cây hấp thụ từ đất
-> Cần bón phân để bổ sung cho đất.
Có 3 loại phân bón hóa học chính:
Phân đạm.
Phân lân.
Phân kali.
- Chất chứa nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng
- Dễ hòa tan trong nước
- Không gây ô nhiễm, độc hại với môi trường
I. Phân đạm
* Độ dinh dưỡng = % khối lượng N
Đạm amoni
Đạm nitrat
Đạm urê
* Khái niệm:
Là những hợp chất cung cấp Nitơ hóa hợp cho cây trồng, dưới dạng NO3- và NH4+.
* Tác dụng:
- Kích thích quá trình sinh trưởng của cây
- Làm tăng tỉ lệ của protein thực vật
Cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả.
* Cã 3 lo¹i chÝnh
1. Phân đạm amoni
Là các muối NH4Cl; (NH4)2SO4 ; NH4NO3, ...
Điều chế:
NH3 + axit tương ứng -> Phân đạm amoni.
Ví dụ: NH3 + HNO3 -> NH4NO3 (amoni nitrat)
2 NH3 + H2SO4 -> (NH4)2SO4 (amoni sunfat)
2. Phân đạm nitrat
Là các muối nitrat NaNO3, Ca(NO3)2,...
Điều chế:
HNO3 + muối cacbonat -> muối nitrat
Ví dụ:
2HNO3 + CaCO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
3. Urê((NH)2CO)
Là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước.
Điều chế:
CO2 + 2NH3 -> (NH2)2CO + H2O
ĐK: p: 200atm; to: 180 - 200oC
NH4+ + OH- -> NH3 + H2O
Lưu ý:
- Các loại phân đạm trên đều hút ẩm mạnh, dễ chảy nước. Bảo quản nơi khô ráo (tránh to cao, vôi…)
Đạm amoni: thích hợp với đất ít chua
Urê: thích hợp với nhiều loại đất
Nitrat: thích hợp với đất chua và mặn
Vì:
Câu hỏi: Tại sao phân đạm ure được sử dụng nhiều?
% N = 2*14/ 60 = 46,67%
Theo viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI, cây trồng chỉ sử dụng được 40-45% lượng phân đạm chúng ta bón vào, phần 55-60% còn lại bị thất thoát đi do bị bay hơi, phản nitrat hóa, rửa trôi và thấm sâu(làm ô nhiễm môi trường). Các biện pháp sản xuất đạm dạng viên lớn (cỡ viên bi), bọc áo urea bằng lưu huỳnh hay các loại hóa chất giúp urea chậm tan hoặc chậm phân hủy, sử dụng hóa chất làm hạn chế quá trình chuyển hóa ure thành amoniac(ức chế men urease)cũng như áp dụng kỹ thuật dúi phân đạm sâu xuống đất...
Hiệu suất sử dụng phân đạm lên 75-80% và tiết kiệm 20-25% lượng đạm cần bón
Giảm ô nhiễm môi trường
II. Phân lân
Cung cÊp photpho cho c©y díi d¹ng ion photphat PO43-
T¸c dông:
Thóc ®Èy qu¸ tr×nh sinh ho¸, trao ®æi chÊt, trao ®æi n¨ng lîng
CÇn cho c©y ë thêi kú sinh trëng
§é dinh dìng = % P2O5 t¬ng øng víi lîng photpho.
Phân lân nung chảy
Supephotphat
Có 2 loại chính:
Quặng Apatit
Quặng Photphorit
Nguyên liệu để sản xuất phân lân
1. Supephotphat
a) Supephotphat đơn: chứa 14 - 20% P2O5, hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4
Điều chế:
Quặng photphorit hoặc apatit + Axit sunfuric đặc
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 -> Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
Lưu ý:
cây đồng hoá Ca(H2PO4)2 .
còn phần CaSO4 không có ích, làmrắn đất.
Điều chế: 2 giai đoạn
- Điều chế axit photphoric
Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 -> 2 H3PO4 + 3 CaSO4
- Cho axit photphoric tác dụng với photphorit hoặc quặng apatit
Ca3(PO4)2 + 4 H3PO4 -> 3 Ca(H2PO4)2
b) Supephotphat kép: chứa 40 - 50% P2O5
thành phần Ca(H2PO4)2
2.Phân lân nung chảy
Là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie
Điều chế:
Nung quặng Apatit + đá xà vân (MgSiO3)
Câu hỏi:
Tại sao phân lân nung chảy không tan trong nước vẫn được sử dụng làm phân bón?
Phân lân nung chảy có dạng bột mịn < 0,25mm có màu xám như xi măng hoặc dạng hạt < 2mm có màu đen như than, óng ánh như thuỷ tinh(phân lân Văn Điển)
III. Phân kali
Cung cấp cho cây nguyên tố kali dưới dạng ion K+
Tác dụng:
- Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
- Thúc đẩy nhanh quá trình tạo chất đường, bột, chất xơ, chất dầu
Độ dinh dưỡng = % K2O tương ứng với lượng kali.
KCl vµ K2SO4 ®îc dïng nhiÒu nhÊt ®Ó lµm ph©n kali
IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
Là loại phân bón chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng.
Phân hỗn hợp: chứa cả 3 nguyên tố N, P, K gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và cây)
Ví dụ : Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3
Phân phức hợp: được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất.(DAP)
Ví dụ:
NH3 + H3PO4 -> hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 ( amophot )
Một số loại phân hỗn hợp NPK
Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn),...
Có vai trò như Vitamin cho cây trồng
2) Phân vi lượng:
Một số nhà máy sản xuất phân bón ở nước ta
Nhà máy phân đạm và hóa chất Hà Bắc
Nhà máy phân đạm Phú Mỹ
Công ty phân bón Bình Điền
Công ty supephotphat và hóa chất Lâm Thao
Công ty phân lân Văn Điển
Hoàn thành nội dung vào các bảng sau
Muối amoni
Muối nitrat
(NH2)2CO
NH3 + Axit
HNO3 + Muối cacbonat
Tổng họp từ NH3 và CO2
NH4+
NO3-
NH4+
Ca(H2PO4)2
CaSO4
14-20%
Ca(H2PO4)2
40-50%
Photphat,silicat
của Ca và Mg
12-14%
H2SO4 + Ca3(PO4)2
H2SO4 + Ca3(PO4)2
H3PO4 + Ca3(PO4)2
Apatit + đá xà vân
PO43-
PO43-
PO43-
Đáp án:
a) Dùng NaOH nhận biết 2 muối amoni.
Dùng muối BaCl2 nhận biết muối amoni sunfat (NH4)2SO4.
Dùng muối AgNO3 nhận biết muối amoni clorua NH4Cl.
Còn lại là muối natri nitrat NaNO3.
PTHH:
NH4+ + OH- -> NH3 + H2O
Ba2+ + SO42- -> BaSO4
Ag+ + Cl- -> AgCl
Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni clorua, amoni sunfat, natri nitrat.
a) Hãy dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết chúng.
b)Chỉ dùng 1 thuốc thử để nhận biết chúng
b) Dùng thuốc thử là dd bari hiđroxit Ba(OH)2.
Khí mùi
khai
Không có
Hiện tượng
gì
Khí mùi khai
Kết tủa trắng
Ghộp cỏc lo?i phõn bún ? c?t I cho phự h?p v?i thnh ph?n cỏc ch?t ch? y?u ch?a trong lo?i phõn bún ? c?t II.
Bài tập về nhà
A ….
B ….
C ….
D ….
4
1
7
3
Trước khi dùng phân bón
Sau khi dùng phân bón
back
Bài tập về nhà:
2, 3, 5, 6 – SGK trang 87.
End show
Câu 2: Có bao nhiêu loại ion trong dung dịch axit photphoric:
A. 3 B. 5 C. 4 D. Vô số
Câu 3: Kết luận đúng về tính chất hóa học của H3PO4:
A. Axit H3PO4 là một axit mạnh.
B. Axit H3PO4 có tính oxi hoá.
C. Axit H3PO4 là một triaxit.
D. H3PO4 l triaxit trung bỡnh, khụng cú tớnh oxi húa
B. đúng
D. đúng
Câu 1: Gia đình em đã dùng những biện pháp nào, để cây trồng mau lớn, khỏe và nâng cao năng suất?
Tiết: 19
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Bài 12
Nghiên cứu SGK
Câu hỏi:
1. Phân bón hóa học là gì?
2. Để phát triển, cây cối cần những nguyên tố nào?
3. Tại sao phải bón phân hóa học cho cây?
4. Chất được dùng làm phân bón phải có điều kiện gì?
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.
Cây đồng hoá C, H, O từ CO2 trong không khí và nước từ đất.
Các nguyên tố khác N, P, K, ... cây hấp thụ từ đất
-> Cần bón phân để bổ sung cho đất.
Có 3 loại phân bón hóa học chính:
Phân đạm.
Phân lân.
Phân kali.
- Chất chứa nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng
- Dễ hòa tan trong nước
- Không gây ô nhiễm, độc hại với môi trường
I. Phân đạm
* Độ dinh dưỡng = % khối lượng N
Đạm amoni
Đạm nitrat
Đạm urê
* Khái niệm:
Là những hợp chất cung cấp Nitơ hóa hợp cho cây trồng, dưới dạng NO3- và NH4+.
* Tác dụng:
- Kích thích quá trình sinh trưởng của cây
- Làm tăng tỉ lệ của protein thực vật
Cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả.
* Cã 3 lo¹i chÝnh
1. Phân đạm amoni
Là các muối NH4Cl; (NH4)2SO4 ; NH4NO3, ...
Điều chế:
NH3 + axit tương ứng -> Phân đạm amoni.
Ví dụ: NH3 + HNO3 -> NH4NO3 (amoni nitrat)
2 NH3 + H2SO4 -> (NH4)2SO4 (amoni sunfat)
2. Phân đạm nitrat
Là các muối nitrat NaNO3, Ca(NO3)2,...
Điều chế:
HNO3 + muối cacbonat -> muối nitrat
Ví dụ:
2HNO3 + CaCO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
3. Urê((NH)2CO)
Là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước.
Điều chế:
CO2 + 2NH3 -> (NH2)2CO + H2O
ĐK: p: 200atm; to: 180 - 200oC
NH4+ + OH- -> NH3 + H2O
Lưu ý:
- Các loại phân đạm trên đều hút ẩm mạnh, dễ chảy nước. Bảo quản nơi khô ráo (tránh to cao, vôi…)
Đạm amoni: thích hợp với đất ít chua
Urê: thích hợp với nhiều loại đất
Nitrat: thích hợp với đất chua và mặn
Vì:
Câu hỏi: Tại sao phân đạm ure được sử dụng nhiều?
% N = 2*14/ 60 = 46,67%
Theo viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI, cây trồng chỉ sử dụng được 40-45% lượng phân đạm chúng ta bón vào, phần 55-60% còn lại bị thất thoát đi do bị bay hơi, phản nitrat hóa, rửa trôi và thấm sâu(làm ô nhiễm môi trường). Các biện pháp sản xuất đạm dạng viên lớn (cỡ viên bi), bọc áo urea bằng lưu huỳnh hay các loại hóa chất giúp urea chậm tan hoặc chậm phân hủy, sử dụng hóa chất làm hạn chế quá trình chuyển hóa ure thành amoniac(ức chế men urease)cũng như áp dụng kỹ thuật dúi phân đạm sâu xuống đất...
Hiệu suất sử dụng phân đạm lên 75-80% và tiết kiệm 20-25% lượng đạm cần bón
Giảm ô nhiễm môi trường
II. Phân lân
Cung cÊp photpho cho c©y díi d¹ng ion photphat PO43-
T¸c dông:
Thóc ®Èy qu¸ tr×nh sinh ho¸, trao ®æi chÊt, trao ®æi n¨ng lîng
CÇn cho c©y ë thêi kú sinh trëng
§é dinh dìng = % P2O5 t¬ng øng víi lîng photpho.
Phân lân nung chảy
Supephotphat
Có 2 loại chính:
Quặng Apatit
Quặng Photphorit
Nguyên liệu để sản xuất phân lân
1. Supephotphat
a) Supephotphat đơn: chứa 14 - 20% P2O5, hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4
Điều chế:
Quặng photphorit hoặc apatit + Axit sunfuric đặc
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 -> Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
Lưu ý:
cây đồng hoá Ca(H2PO4)2 .
còn phần CaSO4 không có ích, làmrắn đất.
Điều chế: 2 giai đoạn
- Điều chế axit photphoric
Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 -> 2 H3PO4 + 3 CaSO4
- Cho axit photphoric tác dụng với photphorit hoặc quặng apatit
Ca3(PO4)2 + 4 H3PO4 -> 3 Ca(H2PO4)2
b) Supephotphat kép: chứa 40 - 50% P2O5
thành phần Ca(H2PO4)2
2.Phân lân nung chảy
Là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie
Điều chế:
Nung quặng Apatit + đá xà vân (MgSiO3)
Câu hỏi:
Tại sao phân lân nung chảy không tan trong nước vẫn được sử dụng làm phân bón?
Phân lân nung chảy có dạng bột mịn < 0,25mm có màu xám như xi măng hoặc dạng hạt < 2mm có màu đen như than, óng ánh như thuỷ tinh(phân lân Văn Điển)
III. Phân kali
Cung cấp cho cây nguyên tố kali dưới dạng ion K+
Tác dụng:
- Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
- Thúc đẩy nhanh quá trình tạo chất đường, bột, chất xơ, chất dầu
Độ dinh dưỡng = % K2O tương ứng với lượng kali.
KCl vµ K2SO4 ®îc dïng nhiÒu nhÊt ®Ó lµm ph©n kali
IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
Là loại phân bón chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng.
Phân hỗn hợp: chứa cả 3 nguyên tố N, P, K gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và cây)
Ví dụ : Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3
Phân phức hợp: được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất.(DAP)
Ví dụ:
NH3 + H3PO4 -> hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 ( amophot )
Một số loại phân hỗn hợp NPK
Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn),...
Có vai trò như Vitamin cho cây trồng
2) Phân vi lượng:
Một số nhà máy sản xuất phân bón ở nước ta
Nhà máy phân đạm và hóa chất Hà Bắc
Nhà máy phân đạm Phú Mỹ
Công ty phân bón Bình Điền
Công ty supephotphat và hóa chất Lâm Thao
Công ty phân lân Văn Điển
Hoàn thành nội dung vào các bảng sau
Muối amoni
Muối nitrat
(NH2)2CO
NH3 + Axit
HNO3 + Muối cacbonat
Tổng họp từ NH3 và CO2
NH4+
NO3-
NH4+
Ca(H2PO4)2
CaSO4
14-20%
Ca(H2PO4)2
40-50%
Photphat,silicat
của Ca và Mg
12-14%
H2SO4 + Ca3(PO4)2
H2SO4 + Ca3(PO4)2
H3PO4 + Ca3(PO4)2
Apatit + đá xà vân
PO43-
PO43-
PO43-
Đáp án:
a) Dùng NaOH nhận biết 2 muối amoni.
Dùng muối BaCl2 nhận biết muối amoni sunfat (NH4)2SO4.
Dùng muối AgNO3 nhận biết muối amoni clorua NH4Cl.
Còn lại là muối natri nitrat NaNO3.
PTHH:
NH4+ + OH- -> NH3 + H2O
Ba2+ + SO42- -> BaSO4
Ag+ + Cl- -> AgCl
Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni clorua, amoni sunfat, natri nitrat.
a) Hãy dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết chúng.
b)Chỉ dùng 1 thuốc thử để nhận biết chúng
b) Dùng thuốc thử là dd bari hiđroxit Ba(OH)2.
Khí mùi
khai
Không có
Hiện tượng
gì
Khí mùi khai
Kết tủa trắng
Ghộp cỏc lo?i phõn bún ? c?t I cho phự h?p v?i thnh ph?n cỏc ch?t ch? y?u ch?a trong lo?i phõn bún ? c?t II.
Bài tập về nhà
A ….
B ….
C ….
D ….
4
1
7
3
Trước khi dùng phân bón
Sau khi dùng phân bón
back
Bài tập về nhà:
2, 3, 5, 6 – SGK trang 87.
End show
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đức Khải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)