Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Jimmy Loítran |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: VÕ VĂN TRUNG
Đơn vị: Trường THPT số 1 Đức Phổ
Sở GD – ĐT QUẢNG NGÃI
Trường THPT số 1 Đức Phổ
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
KẾT CẤU BÀI HỌC:
I.PHÂN ĐẠM
II.PHÂN LÂN
III.PHÂN KALI
IV.MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN KHÁC
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Mùa màng bội thu. Trái to, nhiều hạt, củ, quả
Những yếu tố nào làm nên điều đó?
Em hãy cho biết một vài loại phân được sử dụng trong
nông nghiệp mà em biết?
Một số loại phân bón được sử dụng trong nông nghiệp:
Phân Urê, phân lân, phân Kali, phân chuồng, phân xanh,…
Phân chuồng, phân xanh,… là phân hữu cơ.
Phân lân, phân Urê, phân Kali,… là phân bón hoá học.
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Phân bón hoá học là gì? để phát triển bình thường cây cối
cần những Nguyên tố dinh dưỡng nào? Tại sao phải bón
phân hoá học cho cây?
Có những loại phân bón nào?
Thành phần ,phương pháp điều chế?
dạng ion ,hợp chất mà cây đồng hoá
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
O
H
C
N P K
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh
dưỡng, được bón cho cây trồng nhằm nâng cao năng suất mùa màng.
Cây đồng hoá được C, H, O từ CO2 của không khí
Và từ nước trongđất, còn các nguyên tố khác thì cây hấp thụ từ đất. Đất trồng trọt bị nghèo dần các
nguyên tố dinh dưỡng. Vì vậy cần bón phân để bổ sung cho đất những nguyên tố dinh dưỡng đó .
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
nitơ
I. Phân đạm
Khái niệm: là những hoá chất cung cấp
hoá hợp cho cây trồng dưới dạng NO3-
và NH4+
Tác dụng: - kích thích quá trình sinh
Trưởng, làm tăng tỉ lệ protein thực vật.
- Giúp cây phát triển nhanh,
cho nhiều hạt, củ, quả.
Độ dinh dưỡng phân đạm = %N
( về khối lượng) trong phân bón
Phân đạm là gì? Tác dụng? Có mấy loại?
Có ba loại phân đạm chính:
+ Phân đạm amoni
+ Phân đạm nitrat
+ Phân đạm Urê
Hãy tìm hiểu những nội dung tương ứng theo bảng sau:
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
PHÂN ĐẠM
Các muối amoni:
NH4Cl,(NH4)2SO4...
Muối nitrat:
NaNO3, Ca(NO3)2
….
(NH2)2CO chứa
Khoảng 46%N
Cho NH3 + axít. vd:
NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
HNO3 + muối cácbonat.Vd:CaCO3 +2HNO3 →Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Ở 180-2000C, 200atm
CO2 + 2NH3 →
(NH2)2CO + H2O
NH4+
NO3-
NH4+
Bón cho vùng đất ít chua, hoặc đất đã được khử chua trước bằng vôi (CaO)
Thường được bón cho vùng
đất chua
Được sử dụng
rộng rãi, thích hợp
cho nhiều loại đất
Câu hỏi: 1. Có thể bón phân đạm amoni với vôi bột để khử chua được không? Tại sao?
Không được vì xảy ra phản ứng :
CaO + H2O → ↑ Ca(OH)2
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
2. Phân đạm amoni và phân đạm nitrat có điểm gì giống và khác nhau ?
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
I.PHÂN ĐẠM
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
I. PHÂN ĐẠM
Giống : Đều có chứa N
Khác: Amoni có môi trường axit (do NH4+)
Nitrat có môi trường trung tính
3. Giai đoạn nào cây trồng cần nhiều phân đạm?
Giai đoạn sinh trưởng của cây.
4. Tại sao Urê được sử dụng rộng rãi?
Do Urê trung tính và hàm lượng nitơ cao (~ 46%N)
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
II. PHÂN LÂN
Phân lân là gì? Có mấy loại phân lân? Có tác dụng như thế nào?
Giai đoạn nào cây cần lân? Đặc điểm của các loại phân lân và
cách sử dụng chúng.
* Khái niệm: Những hoá chất cung cấp cho cây trồng dưới dạng ion
photphat gọi là phân lân.
* Tác dụng: Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to. Được
bón cho cây ở thời kì sinh trưởng do thúc đẩy các quá trình sinh, trao
đổi chất và năng lượng của thực vật.
* Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P2O5
* Nguyên liệu: quặng Apatit và quặng photphorit.
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
II. PHÂN LÂN
Ca(H2PO4)2, CaSO4
14-20% P2O5
Ca(H2PO4)2
40-50% P2O5
Hỗn hợp photphat
Và Silicat của Ca và Mg. 12-14% P2O5
Quặng photphorit hoặc Apatit tác dụng với H2SO4 đặc
Ca3(PO4)2+ 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
Quá trình sản xuất xảy ra 2 giai đoạn:
Ca3(PO4)2+ 3H2SO4
→ 2H3PO4 +3CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4
→ 3Ca(H2PO4)2
Nung hỗn hợp bột quặng Apatit (hay photphorit) Với đá xà vân và than cốc ở 10000C sau đó làm nguội nhanh bằng nước
Ion photphat
Ion photphat
Ion photphat
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
II. PHÂN LÂN
* Ngoài ra còn có thể sử dụng trực tiếp quặng photphat nghiền nhỏ làm phân bón. Đó chính là phân lân tự nhiên – thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2.
. Giữa supephotphat đơn và supephotphat kép có gì giống và khác?
. Tại sao phân lân nung chảy và phân lân tự nhiên không tan trong
nước nhưng vẫn được sử dụng?
Supephotphat đơn và supephotphat kép thành phần chính là Ca(H2PO4)2
trong supephotphat đơn còn có CaSO4, do đó hàm lượng P2O5 trong
supephotphat kép cao hơn, supephotphat kép được điều chế qua hai
giai đoạn
Vì không tan nên phân lân nung chảy và lân tự nhiên chỉ thích
hợp cho vùng đất chua và được sử dụng bón cho vùng đất chua.
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
III. PHÂN KALI
1. Phân Kali là gì? Những hợp chất nào được dùng làm phân Kali?
Phân Kali cần thiết cho cây trồng như thế nào? Phân Kali bón cho
cây trồng vào thời điểm nào?
Phân Kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng K+.
Những loại hợp chất được dùng làm phân kali : KCl, K2SO4 ...
2. Phân kali giúp cho cây trồng hấp thụ nhiều đạm hơn, cần cho
việc tạo ra chất đường, chất bột, chất sơ và chất dầu, tăng cường
sức chống bệnh, chống rét và chiệu hạn của cây.
3. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O tương ứng với lượng K có trong thành phần của nó.
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
IV. MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN KHÁC
PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP:
Là loại phân chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng
cơ bản.
Phân hỗn hợp: Chứa cả ba nguyên tố N, P, K được gọi là phân
NPK. Loại phân này được tạo ra khi trộn lẫn các phân đơn với
nhau. Ví dụ: Nitrôphotka là hỗn hợp của ( NH4)2HPO4 và KNO3
b. Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng
tương tác hoá học của các chất.
VD: amophot là hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp khác nhau như thế nào?
Có những loại phân hỗn hợp và phân phức hợp gì?
2. Phân vi lượng là gì vì sao phải bón phân vi lượng cho đất?
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
IV. MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN KHÁC
2. PHÂN VI LƯỢNG: Cung cấp cho cây các nguyên tố như Bo ( B), kẽm
( Zn ), mangan ( Mn ), đồng (Cu ), molipđen ( Mo ), …ở dạng hợp
chất. Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ để tăng kích thích quá
trình sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quan hợp,…
+ Tại sao phải bón phân vi lượng cho cây đất?
sau một thời gian trong đất các nguyên tố vi lượngít đi cần bổ sung
Cho cây theo đường phân bón.
Lưu ý: Phân vi lượng chỉ có hiệu quả cho từng loại cây, cho từng loại đất, dùng quá lượng quy định sẽ có hại cho cây.
MỘT SỐ CÔNG TY, NHÀ MÁY PHÂN BÓN TRONG NƯỚC
Nhà máy đạm Phú Mỹ
( VŨNG TÀU)
Xí nghiệp phân bón An Lạc
Đơn vị: Trường THPT số 1 Đức Phổ
Sở GD – ĐT QUẢNG NGÃI
Trường THPT số 1 Đức Phổ
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
KẾT CẤU BÀI HỌC:
I.PHÂN ĐẠM
II.PHÂN LÂN
III.PHÂN KALI
IV.MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN KHÁC
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Mùa màng bội thu. Trái to, nhiều hạt, củ, quả
Những yếu tố nào làm nên điều đó?
Em hãy cho biết một vài loại phân được sử dụng trong
nông nghiệp mà em biết?
Một số loại phân bón được sử dụng trong nông nghiệp:
Phân Urê, phân lân, phân Kali, phân chuồng, phân xanh,…
Phân chuồng, phân xanh,… là phân hữu cơ.
Phân lân, phân Urê, phân Kali,… là phân bón hoá học.
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Phân bón hoá học là gì? để phát triển bình thường cây cối
cần những Nguyên tố dinh dưỡng nào? Tại sao phải bón
phân hoá học cho cây?
Có những loại phân bón nào?
Thành phần ,phương pháp điều chế?
dạng ion ,hợp chất mà cây đồng hoá
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
O
H
C
N P K
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh
dưỡng, được bón cho cây trồng nhằm nâng cao năng suất mùa màng.
Cây đồng hoá được C, H, O từ CO2 của không khí
Và từ nước trongđất, còn các nguyên tố khác thì cây hấp thụ từ đất. Đất trồng trọt bị nghèo dần các
nguyên tố dinh dưỡng. Vì vậy cần bón phân để bổ sung cho đất những nguyên tố dinh dưỡng đó .
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
nitơ
I. Phân đạm
Khái niệm: là những hoá chất cung cấp
hoá hợp cho cây trồng dưới dạng NO3-
và NH4+
Tác dụng: - kích thích quá trình sinh
Trưởng, làm tăng tỉ lệ protein thực vật.
- Giúp cây phát triển nhanh,
cho nhiều hạt, củ, quả.
Độ dinh dưỡng phân đạm = %N
( về khối lượng) trong phân bón
Phân đạm là gì? Tác dụng? Có mấy loại?
Có ba loại phân đạm chính:
+ Phân đạm amoni
+ Phân đạm nitrat
+ Phân đạm Urê
Hãy tìm hiểu những nội dung tương ứng theo bảng sau:
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
PHÂN ĐẠM
Các muối amoni:
NH4Cl,(NH4)2SO4...
Muối nitrat:
NaNO3, Ca(NO3)2
….
(NH2)2CO chứa
Khoảng 46%N
Cho NH3 + axít. vd:
NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
HNO3 + muối cácbonat.Vd:CaCO3 +2HNO3 →Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Ở 180-2000C, 200atm
CO2 + 2NH3 →
(NH2)2CO + H2O
NH4+
NO3-
NH4+
Bón cho vùng đất ít chua, hoặc đất đã được khử chua trước bằng vôi (CaO)
Thường được bón cho vùng
đất chua
Được sử dụng
rộng rãi, thích hợp
cho nhiều loại đất
Câu hỏi: 1. Có thể bón phân đạm amoni với vôi bột để khử chua được không? Tại sao?
Không được vì xảy ra phản ứng :
CaO + H2O → ↑ Ca(OH)2
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
2. Phân đạm amoni và phân đạm nitrat có điểm gì giống và khác nhau ?
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
I.PHÂN ĐẠM
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
I. PHÂN ĐẠM
Giống : Đều có chứa N
Khác: Amoni có môi trường axit (do NH4+)
Nitrat có môi trường trung tính
3. Giai đoạn nào cây trồng cần nhiều phân đạm?
Giai đoạn sinh trưởng của cây.
4. Tại sao Urê được sử dụng rộng rãi?
Do Urê trung tính và hàm lượng nitơ cao (~ 46%N)
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
II. PHÂN LÂN
Phân lân là gì? Có mấy loại phân lân? Có tác dụng như thế nào?
Giai đoạn nào cây cần lân? Đặc điểm của các loại phân lân và
cách sử dụng chúng.
* Khái niệm: Những hoá chất cung cấp cho cây trồng dưới dạng ion
photphat gọi là phân lân.
* Tác dụng: Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to. Được
bón cho cây ở thời kì sinh trưởng do thúc đẩy các quá trình sinh, trao
đổi chất và năng lượng của thực vật.
* Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P2O5
* Nguyên liệu: quặng Apatit và quặng photphorit.
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
II. PHÂN LÂN
Ca(H2PO4)2, CaSO4
14-20% P2O5
Ca(H2PO4)2
40-50% P2O5
Hỗn hợp photphat
Và Silicat của Ca và Mg. 12-14% P2O5
Quặng photphorit hoặc Apatit tác dụng với H2SO4 đặc
Ca3(PO4)2+ 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
Quá trình sản xuất xảy ra 2 giai đoạn:
Ca3(PO4)2+ 3H2SO4
→ 2H3PO4 +3CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4
→ 3Ca(H2PO4)2
Nung hỗn hợp bột quặng Apatit (hay photphorit) Với đá xà vân và than cốc ở 10000C sau đó làm nguội nhanh bằng nước
Ion photphat
Ion photphat
Ion photphat
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
II. PHÂN LÂN
* Ngoài ra còn có thể sử dụng trực tiếp quặng photphat nghiền nhỏ làm phân bón. Đó chính là phân lân tự nhiên – thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2.
. Giữa supephotphat đơn và supephotphat kép có gì giống và khác?
. Tại sao phân lân nung chảy và phân lân tự nhiên không tan trong
nước nhưng vẫn được sử dụng?
Supephotphat đơn và supephotphat kép thành phần chính là Ca(H2PO4)2
trong supephotphat đơn còn có CaSO4, do đó hàm lượng P2O5 trong
supephotphat kép cao hơn, supephotphat kép được điều chế qua hai
giai đoạn
Vì không tan nên phân lân nung chảy và lân tự nhiên chỉ thích
hợp cho vùng đất chua và được sử dụng bón cho vùng đất chua.
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
III. PHÂN KALI
1. Phân Kali là gì? Những hợp chất nào được dùng làm phân Kali?
Phân Kali cần thiết cho cây trồng như thế nào? Phân Kali bón cho
cây trồng vào thời điểm nào?
Phân Kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng K+.
Những loại hợp chất được dùng làm phân kali : KCl, K2SO4 ...
2. Phân kali giúp cho cây trồng hấp thụ nhiều đạm hơn, cần cho
việc tạo ra chất đường, chất bột, chất sơ và chất dầu, tăng cường
sức chống bệnh, chống rét và chiệu hạn của cây.
3. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O tương ứng với lượng K có trong thành phần của nó.
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
IV. MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN KHÁC
PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP:
Là loại phân chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng
cơ bản.
Phân hỗn hợp: Chứa cả ba nguyên tố N, P, K được gọi là phân
NPK. Loại phân này được tạo ra khi trộn lẫn các phân đơn với
nhau. Ví dụ: Nitrôphotka là hỗn hợp của ( NH4)2HPO4 và KNO3
b. Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng
tương tác hoá học của các chất.
VD: amophot là hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp khác nhau như thế nào?
Có những loại phân hỗn hợp và phân phức hợp gì?
2. Phân vi lượng là gì vì sao phải bón phân vi lượng cho đất?
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
IV. MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN KHÁC
2. PHÂN VI LƯỢNG: Cung cấp cho cây các nguyên tố như Bo ( B), kẽm
( Zn ), mangan ( Mn ), đồng (Cu ), molipđen ( Mo ), …ở dạng hợp
chất. Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ để tăng kích thích quá
trình sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quan hợp,…
+ Tại sao phải bón phân vi lượng cho cây đất?
sau một thời gian trong đất các nguyên tố vi lượngít đi cần bổ sung
Cho cây theo đường phân bón.
Lưu ý: Phân vi lượng chỉ có hiệu quả cho từng loại cây, cho từng loại đất, dùng quá lượng quy định sẽ có hại cho cây.
MỘT SỐ CÔNG TY, NHÀ MÁY PHÂN BÓN TRONG NƯỚC
Nhà máy đạm Phú Mỹ
( VŨNG TÀU)
Xí nghiệp phân bón An Lạc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Jimmy Loítran
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)