Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thiện Hà Hoài Thanh |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các bạn đã đền tham dự vào buổi thuyết trình của lớp 11a5
Phân bón là gì ?
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
Cây đồng hóa được C,O,H từ không khí và nước
Các nguyên tố khác như N,P,K.thì cây hấp thụ từ đất . Do đất trồng nghèo chất dinh dưỡng-> cần bón phân để bổ sung cho đất.
Bón phân cho ruộng lúa và hoa màu
Dưới đây là 1 số hình ảnh các loại phân bón
Phân lân nung chảy
Phân hỗn hợp
Phân Kali
Phân đạm
Phân Urê
Phân Lân
A. Phân đạm
Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+)
Phân đạm có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây , làm tăng tỷ lệ protein thực vật.
=> cây trồng sẽ phát triển nhanh , cho nhiều hạt củ hoặc quả.
- Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng: là tỉ lệ % khối lượng của nguyên tố N
Phân đạm amoni
Là các muối NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3, ...
Điều chế: NH3 + axit tương ứng -> muối amoni.
Ví dụ: 2NH3 + H2SO4 -> (NH4)2SO4
Phân đạm amoni
Khi tan trong nước , muối amoni bị thuỷ phân tạo ra môi trường axit , nên chỉ bón phân này cho các loại đất ít chua , hoặc đất đã được khử chua bằng nước vôi ( CaO )
Muối amoni
sau khi ngậm nước
Ở nhiệt độ cao hoặc gặp chất bazơ mạnh, muối amoni bị phân huỷ cho bay ra NH3. Do vậy việc bảo quản phân đạm amoni cần để nơi thoáng mát và tránh lẫn với các chất bazơ (vôi sống, vôi tôi …)
Khi đó
CaO + H2O -> Ca(OH)2
2NH4Cl + Ca(OH)2 -> CaCl2 + 2NH3 + 2H 2O
b. Phân đạm nitrat
Là các muối nitrat NaNO3, Ca(NO3)2,...
Điều chế: HNO3 + muối cacbonat -> muối nitrat
Ví dụ:
2HNO3 + CaCO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
Chú ý
Ph©n ®¹m amoni vµ ph©n ®¹m nitrat khi b¶o qu¶n thêng dÔ hót níc trong kh«ng khÝ vµ ch¶y r÷a. chóng tan nhiÒu trong níc nªn cã t¸c dông nhanh víi c©y trång nhng dÔ bÞ níc ma röa tr«i
c. Phân đạm Urê
Là chất rắn màu trắng (NH2)2CO, tan tốt trong nước.
%N = 2.14 / 60 = 46%
Điều chế: CO2 + 2NH2 -> (NH2)2CO + H2O ( ở 200atm)
Cấu tạo tinh thể của Urê
Urê 46%N
Trong đất dưới tác dụng của các vi sinh vật urê bị phân huỷ cho thoát ra amoniac hoặc chuyển dần thành muối amoni cabonat khi tác dụng với nước :
(NH2)2CO +2H2O -> (NH4)2CO3
=> Không bón đạm u rê cho vùng đất có tính kiềm
Hiện nay ở nước ta urê dược sản xuất tại nhà máy phân đạm hà bắc và nhà máy phân đạm phú mỹ
B . Phân lân
phân lân cung cấp cho cây dưới dạng ion phophat . Phân lân cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng , do thúc đẩy các quá trình sinh hoá trao đổi chẩt và năng lượng cuả thực vật . Phân lân có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc quả hoặc củ to .
độ dinh dưỡng cuả phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % p2o5 tương
ứng với lượng photpho có trong thành phần cuả nó . Nguyên liệu đẻ sản xuất phân
lân là quặng photphorit và apatit. Một số loại phân lân chinh la supephotphat va
phân lân nung chảy
Photphorit
apatit
1. Supephotphat
có 2 loại supephotphat là supephotphat đơn và supephotphat kép . Thành phần chính cuả cả 2 loại là muối tan canxi hidrophotphat
supephotphat đơn supephotphat kép
a. supephotphat đơn
Supephotphat đơn chưá 14-20% P205 , được sản xuất bằng cách cho bột quặng phophorit hoặc apatit tác dụng với axitsunfuric đặc :
Ca3(po4)2 +2h2so4 ? ca(h2po4)2 +2 caso4
cây trồng đồng hoá dễ dàng muối ca(h2po4)2 còn caso4 là phần ko co ích làm rắn đất .
Ở níc ta C«ng ty Supephotphat vµ ho¸ chÊt l©m thao –phó thä sản xuÊt lo¹i Supephotphat ®¬n nµy tõ quÆng Apatit Lµo Cai
Nhµ m¸y ho¸ Apatit Lµo Cai
chÊt L©m Thao
b. ph©n supephotphat kÐp
Supephotphat kÐp cã chøa hµm lîng P2o5 cao h¬n(40-50%) v× chØ cã Ca(h2po4) .Qu¸ tr×nh s¶m xuÊt Sopephotphat kÐp x¶y ra qua 2 giai ®o¹n : ®iÒu chÕ axit photphoric vµ cho axit photphoric t¸c dông víi Photphorit hoÆc apatit
Ca3(PO4)2 + 3H2so4 2h3po4 + 3CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3po4 3Ca(H2PO4)2
2. Phân lân nung chảy
để sản xuất phân lân nung chảy người ta nung hỗn hợp bột quặng apatit hay photphorit với đá xà vân ( thành phần chính là magiesilicat ) và than cốc ở nhiệt độ trên 1000c trong lò đứng . Sản phẩm nóng chảy dược làm nguội nhanh bằng nước đẻ khối chất bị vỡ thành các hạt vụn , sau đó sấy khô và nghiền thành bột .
Apatit
than cốc
đá xà vân
Thành phần chính cuả phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie ( chứa 12-14% p2o5 ) . Các muối này ko tan trong nước nên cũng thích hợp cho loại đất chua .
Phân lân nunG chảy
ở nước ta, phân lân nung chảy được sản xuất ở Văn Điển (Hà nội) và 1 số địa phương khác .
C .phân kali
phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion k+ . Phân kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường , chất bột chất xơ , chất dầu tăng cường sức chống bệnh chống rét chịu hạ của cây. độ dinh dưỡng cuả kali được đánh giá bằng hàm lượng % k2o có tương ứng với lượng kali có trong thành phần cuả nó .
k2co3
Hai muối kali clorua và kalisunfat được
sử dụng nhiều nhất để làm phân kali tro
thực vật cũng là một loại phân kali vì
có chứa k2co3
D. Một số loại phân bón khác
1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp:
phân hỗn hợp và phân phức hợp là loại phân bón chưá đồng thơì 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng cơ bản
. phân hỗn hợp : chưá cả 3 nguyên tố n,p,k được gọi là phân npk
Loại phân này là sản phẩm khi trộn các loại phân đơn theo tỷ lệ n:p:k khác nhau tuỳ theo loại đất và cây trồng . thí dụ : nitrophotka là hỗn hợp cuả (nh4)2hpo4 và kno3
phân phức hợp
là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hoá học cuả các chất . thí dụ : amophot là hỗn hợp các muối nh4h2po4 và (nh4)2hpo4 thu được khi cho amoniac tác dụng với axit photphoric .
(nh4)2hpo4
Nh4h2po4
E. Phân vi lượng
phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo (b), kẽm (zn) mangan (mn), đồng (cu), kolipden (mo ). ở dạng hợp chất.
Mangan đồng kẽm
CÂY TRồNG CHỉ CầN MộT LƯợng rất nhỏ các loại phân bón này để tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp ... Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vô cơ hoặc phân bón hưũ cơ và chỉ có hiệu quả cho từng loại cây và từng loại đát . dùng quá lượng quy đụnh sẽ có hại cho cây ..
Tầm quan trọng của phân bón
Trong sản xuất nông nghiệp, phân bón có một vai trò quan trọng quyết định cả về chất lượng và sản lượng thu hoạch. Trên thế giới cũng như ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu giúp cho nông dân biết chọn lựa những loại phân có ích nhất và cách sử dụng phân như: Bón phân vào thời điểm nào và liều lượng bao nhiêu là có hiệu quả cao nhất. Hiện nay có rất nhiều dạng phân bón khác nhau đã được sử dụng trong nông nghiệp như: Phân hoá học dưới dạng đa lượng hoặc vi lượng: Phân hữu cơ, phân sinh học, phân vi sinh. Phân bón vi sinh do Noble Hiltner sản xuất đầu tiên tại Đức năm 1896 và được đặt tên là Nitragin: Sau đó phát triển sản xuất tại một số nước khác như ở Mỹ (1896), Canada (1905), Nga (1907), Anh (1910) và Thụy Điển (1914).
Để sử dụng phân bón hiệu quả
Nên bón phân vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối, tránh lúc trời mưa hoặc sắp mưa để hạn chế phân bón bị rửa trôi, bay hơi.
Phân ure dễ tan trong nước và dễ bay hơi, để lâu trong nước dễ gây ra độc tố. Do đó, khi bón không nên phơi trực tiếp ra ngoài nắng, có thể trộn cùng phân khác để bón.
Phân lân thường rất khó tan, có thể tồn tại trong đất rất lâu sau khi bón. Vì vậy, có thể tập trung bón lót hết 1 lần. Đặc biệt, trong lân nung chảy có hàm lượng Mg rất cao (gần 16% MgO), rất thích hợp để bón đất chua và nghèo Mg.
Các loại phân kali đều rất dễ tan, dễ rửa trôi và dễ gây cháy cây khi phân chạm trực tiếp vào phần rễ tơ hoặc phần non của cây. Do đó, khi bón cần cẩn thận thao tác và nên chia thành nhiều lần bón.
Không nên sử dụng nguồn nước thải nhà máy chưa qua xử lý để tưới cho cây trồng. Dễ gây ra ngộ độc cho cây và cho con người khi sử dụng sản phẩm của cây trồng.
Không nên sử dụng các phân bón lạ so với qui trình, khi chưa được chính thức khuyến cáo như không sử dụng đạm sunphat (NH4)2SO4 để thay ure bón trên các vùng đất chua, vì gốc SO42- khi kết hợp với ion H+ trong đất chua sẽ tạo ra axit làm tăng thêm độ chua của đất.
Không sử dụng các loại phân vi sinh vật không qua kiểm nghiệm chất lượng và không dùng phân hữu cơ để thay thế hoàn toàn phân vô cơ trong việc cung cấp dinh dưỡng cho vườn cây. Vì hàm lượng dinh dưỡng đa lượng có trong phân hữu cơ là rất thấp so với nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng, do đó cần phải phối hợp cân đối giữa phân hữu cơ và vô cơ để bón cho cây. Và cũng cần bón đúng phân, đúng cây, đủ về lượng, đúng thời gian bón theo khuyến cáo của nhà sản xuất in trên bao bì để đạt được hiệu quả phân bón cao nhất, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Cũng không nên tuỳ tiện trộn chung nhiều loại phân lại với nhau vì có khả năng làm giảm chất lượng của một số loại phân như không nên trộn phân supe phốt phát với các dạng phân kiềm dễ tạo thành chất khó tan cây không hấp thu được. Như vậy không có nghĩa là không nên trộn các loại phân đơn thành phân hỗn hợp để tiết kiệm giá thành, tăng hàm lượng các chất vi lượng mà trộn sao cho phù hợp không tạo ra chất kết tủa hay dễ bay hơi. Hiện nay, khi giá phân hỗn hợp ngày càng cao, nếu bà con sử dụng các loại phân đơn trộn lại theo tỷ lệ được khuyến cáo để thay cho phân hỗn hợp bón cho cây trồng là rất nên làm.
Khi sử dụng phân chuồng nên sử dụng với phân lân để ủ. Ủ lân với phân chuồng làm tăng cường hoạt động của vi sinh vật, rút ngắn thời gian ủ hoai phân, tăng lượng đạm trong phân chuồng.
Bà con cũng cần chú ý không nên cày, xới đất sâu phạm vào rễ cây trồng, bón vừa độ sâu rễ cây có thể hút dinh dưỡng tối đa (dưới 30 cm từ mặt đất trở xuống), không nên bón phân vào sát gốc. Đặc biệt, đối với những cây công nghiệp và cây ăn trái thì nên bón theo đường kính tán.
Người làm bài, sửa chữa nội dung và trang trí bài soạn: Nguyễn Thiện Hà Hoài Thanh
Cám Ơn Các Bạn Đã Lắng Nghe Buổi Thuyết Trình Của Nhóm Mình
Phân bón là gì ?
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
Cây đồng hóa được C,O,H từ không khí và nước
Các nguyên tố khác như N,P,K.thì cây hấp thụ từ đất . Do đất trồng nghèo chất dinh dưỡng-> cần bón phân để bổ sung cho đất.
Bón phân cho ruộng lúa và hoa màu
Dưới đây là 1 số hình ảnh các loại phân bón
Phân lân nung chảy
Phân hỗn hợp
Phân Kali
Phân đạm
Phân Urê
Phân Lân
A. Phân đạm
Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+)
Phân đạm có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây , làm tăng tỷ lệ protein thực vật.
=> cây trồng sẽ phát triển nhanh , cho nhiều hạt củ hoặc quả.
- Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng: là tỉ lệ % khối lượng của nguyên tố N
Phân đạm amoni
Là các muối NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3, ...
Điều chế: NH3 + axit tương ứng -> muối amoni.
Ví dụ: 2NH3 + H2SO4 -> (NH4)2SO4
Phân đạm amoni
Khi tan trong nước , muối amoni bị thuỷ phân tạo ra môi trường axit , nên chỉ bón phân này cho các loại đất ít chua , hoặc đất đã được khử chua bằng nước vôi ( CaO )
Muối amoni
sau khi ngậm nước
Ở nhiệt độ cao hoặc gặp chất bazơ mạnh, muối amoni bị phân huỷ cho bay ra NH3. Do vậy việc bảo quản phân đạm amoni cần để nơi thoáng mát và tránh lẫn với các chất bazơ (vôi sống, vôi tôi …)
Khi đó
CaO + H2O -> Ca(OH)2
2NH4Cl + Ca(OH)2 -> CaCl2 + 2NH3 + 2H 2O
b. Phân đạm nitrat
Là các muối nitrat NaNO3, Ca(NO3)2,...
Điều chế: HNO3 + muối cacbonat -> muối nitrat
Ví dụ:
2HNO3 + CaCO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
Chú ý
Ph©n ®¹m amoni vµ ph©n ®¹m nitrat khi b¶o qu¶n thêng dÔ hót níc trong kh«ng khÝ vµ ch¶y r÷a. chóng tan nhiÒu trong níc nªn cã t¸c dông nhanh víi c©y trång nhng dÔ bÞ níc ma röa tr«i
c. Phân đạm Urê
Là chất rắn màu trắng (NH2)2CO, tan tốt trong nước.
%N = 2.14 / 60 = 46%
Điều chế: CO2 + 2NH2 -> (NH2)2CO + H2O ( ở 200atm)
Cấu tạo tinh thể của Urê
Urê 46%N
Trong đất dưới tác dụng của các vi sinh vật urê bị phân huỷ cho thoát ra amoniac hoặc chuyển dần thành muối amoni cabonat khi tác dụng với nước :
(NH2)2CO +2H2O -> (NH4)2CO3
=> Không bón đạm u rê cho vùng đất có tính kiềm
Hiện nay ở nước ta urê dược sản xuất tại nhà máy phân đạm hà bắc và nhà máy phân đạm phú mỹ
B . Phân lân
phân lân cung cấp cho cây dưới dạng ion phophat . Phân lân cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng , do thúc đẩy các quá trình sinh hoá trao đổi chẩt và năng lượng cuả thực vật . Phân lân có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc quả hoặc củ to .
độ dinh dưỡng cuả phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % p2o5 tương
ứng với lượng photpho có trong thành phần cuả nó . Nguyên liệu đẻ sản xuất phân
lân là quặng photphorit và apatit. Một số loại phân lân chinh la supephotphat va
phân lân nung chảy
Photphorit
apatit
1. Supephotphat
có 2 loại supephotphat là supephotphat đơn và supephotphat kép . Thành phần chính cuả cả 2 loại là muối tan canxi hidrophotphat
supephotphat đơn supephotphat kép
a. supephotphat đơn
Supephotphat đơn chưá 14-20% P205 , được sản xuất bằng cách cho bột quặng phophorit hoặc apatit tác dụng với axitsunfuric đặc :
Ca3(po4)2 +2h2so4 ? ca(h2po4)2 +2 caso4
cây trồng đồng hoá dễ dàng muối ca(h2po4)2 còn caso4 là phần ko co ích làm rắn đất .
Ở níc ta C«ng ty Supephotphat vµ ho¸ chÊt l©m thao –phó thä sản xuÊt lo¹i Supephotphat ®¬n nµy tõ quÆng Apatit Lµo Cai
Nhµ m¸y ho¸ Apatit Lµo Cai
chÊt L©m Thao
b. ph©n supephotphat kÐp
Supephotphat kÐp cã chøa hµm lîng P2o5 cao h¬n(40-50%) v× chØ cã Ca(h2po4) .Qu¸ tr×nh s¶m xuÊt Sopephotphat kÐp x¶y ra qua 2 giai ®o¹n : ®iÒu chÕ axit photphoric vµ cho axit photphoric t¸c dông víi Photphorit hoÆc apatit
Ca3(PO4)2 + 3H2so4 2h3po4 + 3CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3po4 3Ca(H2PO4)2
2. Phân lân nung chảy
để sản xuất phân lân nung chảy người ta nung hỗn hợp bột quặng apatit hay photphorit với đá xà vân ( thành phần chính là magiesilicat ) và than cốc ở nhiệt độ trên 1000c trong lò đứng . Sản phẩm nóng chảy dược làm nguội nhanh bằng nước đẻ khối chất bị vỡ thành các hạt vụn , sau đó sấy khô và nghiền thành bột .
Apatit
than cốc
đá xà vân
Thành phần chính cuả phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie ( chứa 12-14% p2o5 ) . Các muối này ko tan trong nước nên cũng thích hợp cho loại đất chua .
Phân lân nunG chảy
ở nước ta, phân lân nung chảy được sản xuất ở Văn Điển (Hà nội) và 1 số địa phương khác .
C .phân kali
phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion k+ . Phân kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường , chất bột chất xơ , chất dầu tăng cường sức chống bệnh chống rét chịu hạ của cây. độ dinh dưỡng cuả kali được đánh giá bằng hàm lượng % k2o có tương ứng với lượng kali có trong thành phần cuả nó .
k2co3
Hai muối kali clorua và kalisunfat được
sử dụng nhiều nhất để làm phân kali tro
thực vật cũng là một loại phân kali vì
có chứa k2co3
D. Một số loại phân bón khác
1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp:
phân hỗn hợp và phân phức hợp là loại phân bón chưá đồng thơì 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng cơ bản
. phân hỗn hợp : chưá cả 3 nguyên tố n,p,k được gọi là phân npk
Loại phân này là sản phẩm khi trộn các loại phân đơn theo tỷ lệ n:p:k khác nhau tuỳ theo loại đất và cây trồng . thí dụ : nitrophotka là hỗn hợp cuả (nh4)2hpo4 và kno3
phân phức hợp
là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hoá học cuả các chất . thí dụ : amophot là hỗn hợp các muối nh4h2po4 và (nh4)2hpo4 thu được khi cho amoniac tác dụng với axit photphoric .
(nh4)2hpo4
Nh4h2po4
E. Phân vi lượng
phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo (b), kẽm (zn) mangan (mn), đồng (cu), kolipden (mo ). ở dạng hợp chất.
Mangan đồng kẽm
CÂY TRồNG CHỉ CầN MộT LƯợng rất nhỏ các loại phân bón này để tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp ... Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vô cơ hoặc phân bón hưũ cơ và chỉ có hiệu quả cho từng loại cây và từng loại đát . dùng quá lượng quy đụnh sẽ có hại cho cây ..
Tầm quan trọng của phân bón
Trong sản xuất nông nghiệp, phân bón có một vai trò quan trọng quyết định cả về chất lượng và sản lượng thu hoạch. Trên thế giới cũng như ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu giúp cho nông dân biết chọn lựa những loại phân có ích nhất và cách sử dụng phân như: Bón phân vào thời điểm nào và liều lượng bao nhiêu là có hiệu quả cao nhất. Hiện nay có rất nhiều dạng phân bón khác nhau đã được sử dụng trong nông nghiệp như: Phân hoá học dưới dạng đa lượng hoặc vi lượng: Phân hữu cơ, phân sinh học, phân vi sinh. Phân bón vi sinh do Noble Hiltner sản xuất đầu tiên tại Đức năm 1896 và được đặt tên là Nitragin: Sau đó phát triển sản xuất tại một số nước khác như ở Mỹ (1896), Canada (1905), Nga (1907), Anh (1910) và Thụy Điển (1914).
Để sử dụng phân bón hiệu quả
Nên bón phân vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối, tránh lúc trời mưa hoặc sắp mưa để hạn chế phân bón bị rửa trôi, bay hơi.
Phân ure dễ tan trong nước và dễ bay hơi, để lâu trong nước dễ gây ra độc tố. Do đó, khi bón không nên phơi trực tiếp ra ngoài nắng, có thể trộn cùng phân khác để bón.
Phân lân thường rất khó tan, có thể tồn tại trong đất rất lâu sau khi bón. Vì vậy, có thể tập trung bón lót hết 1 lần. Đặc biệt, trong lân nung chảy có hàm lượng Mg rất cao (gần 16% MgO), rất thích hợp để bón đất chua và nghèo Mg.
Các loại phân kali đều rất dễ tan, dễ rửa trôi và dễ gây cháy cây khi phân chạm trực tiếp vào phần rễ tơ hoặc phần non của cây. Do đó, khi bón cần cẩn thận thao tác và nên chia thành nhiều lần bón.
Không nên sử dụng nguồn nước thải nhà máy chưa qua xử lý để tưới cho cây trồng. Dễ gây ra ngộ độc cho cây và cho con người khi sử dụng sản phẩm của cây trồng.
Không nên sử dụng các phân bón lạ so với qui trình, khi chưa được chính thức khuyến cáo như không sử dụng đạm sunphat (NH4)2SO4 để thay ure bón trên các vùng đất chua, vì gốc SO42- khi kết hợp với ion H+ trong đất chua sẽ tạo ra axit làm tăng thêm độ chua của đất.
Không sử dụng các loại phân vi sinh vật không qua kiểm nghiệm chất lượng và không dùng phân hữu cơ để thay thế hoàn toàn phân vô cơ trong việc cung cấp dinh dưỡng cho vườn cây. Vì hàm lượng dinh dưỡng đa lượng có trong phân hữu cơ là rất thấp so với nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng, do đó cần phải phối hợp cân đối giữa phân hữu cơ và vô cơ để bón cho cây. Và cũng cần bón đúng phân, đúng cây, đủ về lượng, đúng thời gian bón theo khuyến cáo của nhà sản xuất in trên bao bì để đạt được hiệu quả phân bón cao nhất, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Cũng không nên tuỳ tiện trộn chung nhiều loại phân lại với nhau vì có khả năng làm giảm chất lượng của một số loại phân như không nên trộn phân supe phốt phát với các dạng phân kiềm dễ tạo thành chất khó tan cây không hấp thu được. Như vậy không có nghĩa là không nên trộn các loại phân đơn thành phân hỗn hợp để tiết kiệm giá thành, tăng hàm lượng các chất vi lượng mà trộn sao cho phù hợp không tạo ra chất kết tủa hay dễ bay hơi. Hiện nay, khi giá phân hỗn hợp ngày càng cao, nếu bà con sử dụng các loại phân đơn trộn lại theo tỷ lệ được khuyến cáo để thay cho phân hỗn hợp bón cho cây trồng là rất nên làm.
Khi sử dụng phân chuồng nên sử dụng với phân lân để ủ. Ủ lân với phân chuồng làm tăng cường hoạt động của vi sinh vật, rút ngắn thời gian ủ hoai phân, tăng lượng đạm trong phân chuồng.
Bà con cũng cần chú ý không nên cày, xới đất sâu phạm vào rễ cây trồng, bón vừa độ sâu rễ cây có thể hút dinh dưỡng tối đa (dưới 30 cm từ mặt đất trở xuống), không nên bón phân vào sát gốc. Đặc biệt, đối với những cây công nghiệp và cây ăn trái thì nên bón theo đường kính tán.
Người làm bài, sửa chữa nội dung và trang trí bài soạn: Nguyễn Thiện Hà Hoài Thanh
Cám Ơn Các Bạn Đã Lắng Nghe Buổi Thuyết Trình Của Nhóm Mình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thiện Hà Hoài Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)