Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Lê Thị Anh |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Dung dịch axit photphoric, ngoài phân tử H3PO4 còn có bao nhiêu ion:
a. 2 b. 4 c. 3 d.Vô số
Câu 2: Nhận định các điều sau đây:
a. Axit H3PO4 là một axit mạnh.
b. Axit H3PO4 có tính oxi hoá.
c. Axit H3PO4 là một điaxit.
d. Tất cả đều sai.
b đúng
d đúng
Câu 3: Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hoá sau.
Chuỗi pư
Niềm vui của những người nông dân?
Họ đã làm gì?
Mùa màng bội thu
Trồng cây cho nhiều
trái to
Hoa quả tươi tốt
Ph©n bãn ho¸ häc
Thế nào là phân bón hoá học? Tại sao lại phải sử dụng phân bón?
Có mấy loại phân bón? Vai trò và tính chất của mỗi loại?
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
Cây đồng hoá C, H, O từ không khí và nước.
Các nguyên tố khác N, P, K, ... cây hấp thụ từ đất -> cần bón phân để bổ sung cho đất.
C
H
O
N
P
K
Phân loại
Có 3 loại chính:
Phân đạm.
Phân lân.
Phân kali.
Tác dụng(xem)
I. Phân đạm
Khái niệm:
- Là những hợp chất cung cấp cho cây trồng.
Tác dụng:
- Kích thích quá trình sịnh trưởng của cây.
- Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ hoặc quả.
Độ dinh dưỡng = % N trong phân bón.
có 3 loại chính:
nitơ
Đạm amoni
Đạm nitrat
Đạm urê
1. Phân đạm amoni
Là các muối NH4Cl, (NH4)2SO4,NH4NO3, ...
Điều chế:
NH3 + axit tương ứng -> muối amoni.
ví dụ: NH3 + HCl -> NH4Cl (amoni clourua)
2 NH3 + H2SO4 -> (NH4)2SO4 (amoni sufat)
Câu hỏi đặt ra:
Có thể bón đạm amoni cùng với vôi bột để khử chua được không?
Đạm amoni có thích hợp cho vùng đất chua hay không?
Không dùng
Khi đó
CaO + H2O -> Ca(OH)2
2NH4Cl + Ca(OH)2 -> CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Muối amoni tan trong nước tạo môi trường axit
NH4Cl -> NH4+ + Cl-
NH4+ -> NH3 + H+
thích hợp bón cho vùng đất ít chua.
2. Phân đạm nitrat
Là các muối nitrat NaNO3, Ca(NO3)2,...
Điều chế:
Axit HNO3 + muối cacbonat -> muối nitrat
Ví dụ:
2HNO3 + CaCO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
Lưu ý:
dễ hút nước và bị chảy rữa.
tan nhiều trong nước, cây dễ hấp thụ nhưng cũng dễ bị rửa trôi.
3. Urê
Là chất rắn màu trắng (NH)2CO, tan tốt trong nước.
%N = 2.14 / 60 = 46%
Điều chế:
CO2 + 2NH3 -> (NH2)2CO + H2O ( ở 200atm)
Câu hỏi:
tại sao phân urê lại được sử dụng rộng rãi?
không bón phân cho vùng đất có tính kiềm?
%N lớn
II. Phân lân
Cung cÊp photpho cho c©y díi d¹ng ion photphat PO43-.
T¸c dông:
- Thóc ®Èy qu¸ tr×nh sinh ho¸ ë thêi kú
sinh trëng cña c©y.
- Lµm cho cµnh l¸ khoÎ, h¹t ch¾c.
§é dinh dìng = % P2O5 t¬ng øng víi lîng photpho.
Phân lân nung chảy
supephotphat
có 2 loại chính:
1.Phân lân nung chảy
Là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.
Điều chế:
Nung quặng photphorit Ca3(PO4)2 + đá xà vân Mg(NO3)2 , sấy khô, nghiền bột -> bột.
Câu hỏi đặt ra:
Tại sao phân lân nung chảy không tan trong nước vẫn được sử dụng làm phân bón?
2. Supephotphat
a) Supephotphat đơn: chứa 14 - 20% P2O5, hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Điều chế:
Quặng photphorit hoặc apatit + Axit sunfuric đặc ->
Ca3(PO4)2 + 2 H2SO4 -> Ca(H2PO4)2 + 2 CaSO4
Lưu ý:
cây đồng hoá Ca(H2PO4)2 .
còn phần CaSO4 không có ích, làm mặn đất.
b) Supephotphat kép: chứa 40 - 50% P2O5, thành phần là Ca(H2PO4)2.
Điều chế: 2giai đoạn
điều chế axit photphoric
Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 -> 2 H3PO4 + 3 CaSO4
cho axit photphoric tác dụng với photphorit hoặc quặng apatit
Ca3(PO4)2 + 4 H3PO4 -> 3 Ca(H2PO4)2
III. Phân kali
Cung cấp cho cây nguyên tố kali dưới dạng ion K+, thành phần chủ yếu là KCl và K2SO4 .
Tác dụng:
- tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
- giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.
Độ dinh dưỡng = % K2O tương ứng với lượng kali.
IV. Một số loại phân bón khác
1) Phân hỗn hợp và phân phức hợp:
là loại chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng.
Phân hỗn hợp: chứa cả 3 nguyên tố N, P, K _ gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và cây).
ví dụ : Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3.
Phân phức hợp: được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất.
ví dụ:
NH3 + axit H3PO4 -> hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 ( amophot )
2) Phân vi lượng:
cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng
chỉ cần một lượng rất nhỏ như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn),...
Lưu ý: không nên dùng quá liều
Câu hỏi ôn tập:
1. Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni clorua, amoni sunfat, natri nitrat.
a) Hãy dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết chúng.
b) Ch? dựng m?t thu?c th? d? nh?n bi?t chỳng.
Đáp án:
a) Dùng NaOH nhận biết 2 muối amoni.
Dùng muối BaCl2 nhận biết muối amoni sunfat (NH4)2SO4.
Dùng muối AgNO3 nhận biết muối amoni clorua NH4Cl.
Còn lại là muối natri nitrat NaNO3.
Ptpư:
NH4+ + OH- -> NH3 + H2O
Ba2+ + SO42- -> BaSO4
Ag+ + Cl- -> AgCl
b) Dùng thuốc thử là dd muối bari hiđroxit Ba(OH)2.
2. Ghộp cỏc lo?i phõn bún ? c?t I cho phự h?p v?i thnh ph?n cỏc ch?t ch? y?u ch?a trong lo?i phõn bún ? c?t II.
Bài tập về nhà
A ….
B ….
C ….
D ….
4
1
7
3
Trước khi dùng phân bón
Sau khi dùng phân bón
back
Bài tập về nhà:
2, 3, 5, 6 – SGK trang 87.
End show
Câu 1: Dung dịch axit photphoric, ngoài phân tử H3PO4 còn có bao nhiêu ion:
a. 2 b. 4 c. 3 d.Vô số
Câu 2: Nhận định các điều sau đây:
a. Axit H3PO4 là một axit mạnh.
b. Axit H3PO4 có tính oxi hoá.
c. Axit H3PO4 là một điaxit.
d. Tất cả đều sai.
b đúng
d đúng
Câu 3: Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hoá sau.
Chuỗi pư
Niềm vui của những người nông dân?
Họ đã làm gì?
Mùa màng bội thu
Trồng cây cho nhiều
trái to
Hoa quả tươi tốt
Ph©n bãn ho¸ häc
Thế nào là phân bón hoá học? Tại sao lại phải sử dụng phân bón?
Có mấy loại phân bón? Vai trò và tính chất của mỗi loại?
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
Cây đồng hoá C, H, O từ không khí và nước.
Các nguyên tố khác N, P, K, ... cây hấp thụ từ đất -> cần bón phân để bổ sung cho đất.
C
H
O
N
P
K
Phân loại
Có 3 loại chính:
Phân đạm.
Phân lân.
Phân kali.
Tác dụng(xem)
I. Phân đạm
Khái niệm:
- Là những hợp chất cung cấp cho cây trồng.
Tác dụng:
- Kích thích quá trình sịnh trưởng của cây.
- Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ hoặc quả.
Độ dinh dưỡng = % N trong phân bón.
có 3 loại chính:
nitơ
Đạm amoni
Đạm nitrat
Đạm urê
1. Phân đạm amoni
Là các muối NH4Cl, (NH4)2SO4,NH4NO3, ...
Điều chế:
NH3 + axit tương ứng -> muối amoni.
ví dụ: NH3 + HCl -> NH4Cl (amoni clourua)
2 NH3 + H2SO4 -> (NH4)2SO4 (amoni sufat)
Câu hỏi đặt ra:
Có thể bón đạm amoni cùng với vôi bột để khử chua được không?
Đạm amoni có thích hợp cho vùng đất chua hay không?
Không dùng
Khi đó
CaO + H2O -> Ca(OH)2
2NH4Cl + Ca(OH)2 -> CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Muối amoni tan trong nước tạo môi trường axit
NH4Cl -> NH4+ + Cl-
NH4+ -> NH3 + H+
thích hợp bón cho vùng đất ít chua.
2. Phân đạm nitrat
Là các muối nitrat NaNO3, Ca(NO3)2,...
Điều chế:
Axit HNO3 + muối cacbonat -> muối nitrat
Ví dụ:
2HNO3 + CaCO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
Lưu ý:
dễ hút nước và bị chảy rữa.
tan nhiều trong nước, cây dễ hấp thụ nhưng cũng dễ bị rửa trôi.
3. Urê
Là chất rắn màu trắng (NH)2CO, tan tốt trong nước.
%N = 2.14 / 60 = 46%
Điều chế:
CO2 + 2NH3 -> (NH2)2CO + H2O ( ở 200atm)
Câu hỏi:
tại sao phân urê lại được sử dụng rộng rãi?
không bón phân cho vùng đất có tính kiềm?
%N lớn
II. Phân lân
Cung cÊp photpho cho c©y díi d¹ng ion photphat PO43-.
T¸c dông:
- Thóc ®Èy qu¸ tr×nh sinh ho¸ ë thêi kú
sinh trëng cña c©y.
- Lµm cho cµnh l¸ khoÎ, h¹t ch¾c.
§é dinh dìng = % P2O5 t¬ng øng víi lîng photpho.
Phân lân nung chảy
supephotphat
có 2 loại chính:
1.Phân lân nung chảy
Là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.
Điều chế:
Nung quặng photphorit Ca3(PO4)2 + đá xà vân Mg(NO3)2 , sấy khô, nghiền bột -> bột.
Câu hỏi đặt ra:
Tại sao phân lân nung chảy không tan trong nước vẫn được sử dụng làm phân bón?
2. Supephotphat
a) Supephotphat đơn: chứa 14 - 20% P2O5, hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Điều chế:
Quặng photphorit hoặc apatit + Axit sunfuric đặc ->
Ca3(PO4)2 + 2 H2SO4 -> Ca(H2PO4)2 + 2 CaSO4
Lưu ý:
cây đồng hoá Ca(H2PO4)2 .
còn phần CaSO4 không có ích, làm mặn đất.
b) Supephotphat kép: chứa 40 - 50% P2O5, thành phần là Ca(H2PO4)2.
Điều chế: 2giai đoạn
điều chế axit photphoric
Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 -> 2 H3PO4 + 3 CaSO4
cho axit photphoric tác dụng với photphorit hoặc quặng apatit
Ca3(PO4)2 + 4 H3PO4 -> 3 Ca(H2PO4)2
III. Phân kali
Cung cấp cho cây nguyên tố kali dưới dạng ion K+, thành phần chủ yếu là KCl và K2SO4 .
Tác dụng:
- tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
- giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.
Độ dinh dưỡng = % K2O tương ứng với lượng kali.
IV. Một số loại phân bón khác
1) Phân hỗn hợp và phân phức hợp:
là loại chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng.
Phân hỗn hợp: chứa cả 3 nguyên tố N, P, K _ gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và cây).
ví dụ : Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3.
Phân phức hợp: được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất.
ví dụ:
NH3 + axit H3PO4 -> hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 ( amophot )
2) Phân vi lượng:
cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng
chỉ cần một lượng rất nhỏ như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn),...
Lưu ý: không nên dùng quá liều
Câu hỏi ôn tập:
1. Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni clorua, amoni sunfat, natri nitrat.
a) Hãy dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết chúng.
b) Ch? dựng m?t thu?c th? d? nh?n bi?t chỳng.
Đáp án:
a) Dùng NaOH nhận biết 2 muối amoni.
Dùng muối BaCl2 nhận biết muối amoni sunfat (NH4)2SO4.
Dùng muối AgNO3 nhận biết muối amoni clorua NH4Cl.
Còn lại là muối natri nitrat NaNO3.
Ptpư:
NH4+ + OH- -> NH3 + H2O
Ba2+ + SO42- -> BaSO4
Ag+ + Cl- -> AgCl
b) Dùng thuốc thử là dd muối bari hiđroxit Ba(OH)2.
2. Ghộp cỏc lo?i phõn bún ? c?t I cho phự h?p v?i thnh ph?n cỏc ch?t ch? y?u ch?a trong lo?i phõn bún ? c?t II.
Bài tập về nhà
A ….
B ….
C ….
D ….
4
1
7
3
Trước khi dùng phân bón
Sau khi dùng phân bón
back
Bài tập về nhà:
2, 3, 5, 6 – SGK trang 87.
End show
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)