Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Ma Ma Nữ |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
- Cho các dung dịch hoá chất sau: dd NaCl, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, (NH4)3PO4
Bằng phương pháp hoá học hãy nhân biết các chất, viết phương trình phản ứng (nếu có)?
Đáp án
* Các phương trình phản ứng xảy ra:
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
AgNO3 + NH4Cl → AgCl + NH4NO3
3AgNO3 + (NH4)3PO4 → Ag3PO4 + 3NH4NO3
NH4Cl + NaOH → NH3 + NaCl + H2O
(NH4)2SO4 + 2NaOH → 2NH3 + Na2SO4 + H2O
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
I. PHÂN ĐẠM.
Phân đạm cung cấp cho cây nitơ dưới dạng ion NO3— và NH4+
Phân đạm amoni.
NH4NO3, NH4Cl, NH4SO4 …
- Đ/c: Cho NH3 + các axit tương ứng.
Vd: 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
2. Phân đạm nitrat.
Đạm nitrat là các muối nitrat như NaNO3, CaNO3)2...
- Phương (pháp điều chế)
- Cho muối cacbonat + axit nitric.
VD: CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
3. Phân đạm ure.
- Chất rắn màu trắng, tan tốt tong nước…
- Đ/c: CO2 + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O:
- Trong nước:
(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
II. PHÂN LÂN.
- Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO43-.
- Phân lân được đánh giá theo tỉ lệ khối lượng P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó.
- Có hai dạng phân supephotphat:
1.Supephotphat.
a. Supephotphat đơn (chứa 14-20% P2O5).
* Cách điều chế
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4đặc →Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
b. Supephotphat kép (chứa 40-50% P2O5).
* Cách điều chế
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(HPO4)2
2. Phân lân nung chảy.
* Đ/c phân lân nung chảy:
- Cách điều chế: trộn bột quặng phophat với
đá xà vân.
- Phân lân nung chảy chỉ thích hợp với đất
chua.
III. Phân kali.
* Vai trò của kali với cây trồng:
- Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố dưới dạng ion K+.
Phân kali giúp cho cây hấp thụ đạm nhiều hơn, cần cho việc tạo ra chất đường bột, chất xơ, tăng sức đề kháng của cây.
Phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng kali oxit tương ứng với lượng kali có trong thành phần của phân
IV. PHÂN PHỨC HỢP VÀ PHÂN HỖN HỢP.
- Phân hỗn hợp là phân chứa nitơ, photpho, kali gọi chung là phân NPK.
* Thí dụ: nitrophotka ((NH4)2HPO4 và KNO3).
- Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đông thời bằng tương tác hoá học của các chất.
* Thí dụ: amophot ((NH4)2HPO4 ) và NH4H 2PO4 )
- Cách điều chế:
+ Cách điều chế là trộn các loại phân N, P, K theo tỉ lệ định trước.
V. PHÂN VI LƯỢNG
- Phân vi lượng cung cấp cho cây trồng một lượng rất nhỏ các nguyên tố như Cu, Mo, B, Mn...
- Phân vi lượng cây trông cần rất ít nhưng thiếu nó thì quá trình sinh trưởng của cây sẽ bị rối loạn.
Phiếu học tập số 1
- Từ không khí, than, nước và cá chất xúc tác cần thiết hãy viết các ptpư điều chế
NH4NO3 ?
Chưng cất phân đoạn không khí thu được N2, từ nước thu được H2 và O2. Cho N2 và H2 tác dụng:
a. N2 + 3H2 2NH3
b. N2 + O2 2NO nitơ monoxit (không màu)
c. NO + O2 → 2NO2 nitơ đioxit (màu nâu đỏ)
d. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
* Từ (a) và (d) ta có:
HNO3 + NH3 → NH4NO3.
BTVN:
Bài 1,3,4 (sgk trang 58)
Chuẩn bị bài luyện tập.
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH !
Bằng phương pháp hoá học hãy nhân biết các chất, viết phương trình phản ứng (nếu có)?
Đáp án
* Các phương trình phản ứng xảy ra:
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
AgNO3 + NH4Cl → AgCl + NH4NO3
3AgNO3 + (NH4)3PO4 → Ag3PO4 + 3NH4NO3
NH4Cl + NaOH → NH3 + NaCl + H2O
(NH4)2SO4 + 2NaOH → 2NH3 + Na2SO4 + H2O
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
I. PHÂN ĐẠM.
Phân đạm cung cấp cho cây nitơ dưới dạng ion NO3— và NH4+
Phân đạm amoni.
NH4NO3, NH4Cl, NH4SO4 …
- Đ/c: Cho NH3 + các axit tương ứng.
Vd: 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
2. Phân đạm nitrat.
Đạm nitrat là các muối nitrat như NaNO3, CaNO3)2...
- Phương (pháp điều chế)
- Cho muối cacbonat + axit nitric.
VD: CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
3. Phân đạm ure.
- Chất rắn màu trắng, tan tốt tong nước…
- Đ/c: CO2 + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O:
- Trong nước:
(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
II. PHÂN LÂN.
- Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO43-.
- Phân lân được đánh giá theo tỉ lệ khối lượng P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó.
- Có hai dạng phân supephotphat:
1.Supephotphat.
a. Supephotphat đơn (chứa 14-20% P2O5).
* Cách điều chế
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4đặc →Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
b. Supephotphat kép (chứa 40-50% P2O5).
* Cách điều chế
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(HPO4)2
2. Phân lân nung chảy.
* Đ/c phân lân nung chảy:
- Cách điều chế: trộn bột quặng phophat với
đá xà vân.
- Phân lân nung chảy chỉ thích hợp với đất
chua.
III. Phân kali.
* Vai trò của kali với cây trồng:
- Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố dưới dạng ion K+.
Phân kali giúp cho cây hấp thụ đạm nhiều hơn, cần cho việc tạo ra chất đường bột, chất xơ, tăng sức đề kháng của cây.
Phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng kali oxit tương ứng với lượng kali có trong thành phần của phân
IV. PHÂN PHỨC HỢP VÀ PHÂN HỖN HỢP.
- Phân hỗn hợp là phân chứa nitơ, photpho, kali gọi chung là phân NPK.
* Thí dụ: nitrophotka ((NH4)2HPO4 và KNO3).
- Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đông thời bằng tương tác hoá học của các chất.
* Thí dụ: amophot ((NH4)2HPO4 ) và NH4H 2PO4 )
- Cách điều chế:
+ Cách điều chế là trộn các loại phân N, P, K theo tỉ lệ định trước.
V. PHÂN VI LƯỢNG
- Phân vi lượng cung cấp cho cây trồng một lượng rất nhỏ các nguyên tố như Cu, Mo, B, Mn...
- Phân vi lượng cây trông cần rất ít nhưng thiếu nó thì quá trình sinh trưởng của cây sẽ bị rối loạn.
Phiếu học tập số 1
- Từ không khí, than, nước và cá chất xúc tác cần thiết hãy viết các ptpư điều chế
NH4NO3 ?
Chưng cất phân đoạn không khí thu được N2, từ nước thu được H2 và O2. Cho N2 và H2 tác dụng:
a. N2 + 3H2 2NH3
b. N2 + O2 2NO nitơ monoxit (không màu)
c. NO + O2 → 2NO2 nitơ đioxit (màu nâu đỏ)
d. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
* Từ (a) và (d) ta có:
HNO3 + NH3 → NH4NO3.
BTVN:
Bài 1,3,4 (sgk trang 58)
Chuẩn bị bài luyện tập.
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Ma Nữ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)