Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Mai Le Khanh Ha |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Ta phải làm gì?
Hoa quả tươi tốt
Mùa màng bội thu
Vải thiều được bón phân NPK
Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lin
Công ty Phân Bón Bình Điền
Phân bón hoá học là những chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
- Cây đồng hoá C, H, O từ không khí và nước.
- Các nguyên tố khác N, P, K, ... cây hấp thụ từ đất -> cần bón phân để bổ sung cho đất.
C
H
O
N
P
K
I. PHÂN ĐẠM
- Cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion nitrat và ion amoni, có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ protein của thực vật.
Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng %N trong phân.
1.Phaân ñaïm amoni
Là các muối amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3. Được điều chế khi cho amoniac tác dụng với axit tương ứng.
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
Khi tan trong nước, muối amoni bị thuỷ phân tạo ra môi trường axit, vì thế nó được bón cho đất chua hoặc đã khử chua bằng vôi(CaO)
2.Phân đạm nitrat
Là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3).Được đều chế khi cho axit nitrit tác dụng với muối cacbonat của các kim loại tương ứng.
CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Các loại phân này tan nhiều trong nước nên có tác dụng nhanh với cây trồng nhưng cũng dễ bị nước mưa rửa trôi.
,3. Ureâ (NH2)2CO
Laø chaát raén maøu traéng, tan toát trong nöôùc, chöùa khoaûng 46%N, ñieàu cheá baèng caùch cho amoni taùc duïng vôùi CO2 ôû 180-200oC aùp suaát khoaûng 200atm.
CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2O
Trong ñaát, ureâ bò phaân huyû taïo ra NH3 hoaëc chuyeån thaønh muoái amoni cacbonat khi taùc duïng vôùi nöôùc.
(NH2)2CO + 2H2O (NH4)2CO3
II) PHAÂN LAÂN
Cung caáp photpho cho caây döôùi daïng ion photphat, thuùc ñaåy quaù trình sinh hoaù, trao ñoåi chaát vaø naêng löôïng cho thöïc vaät.
Ñoä dinh döôõng cuûa phaân laân ñöôïc ñaùnh giaù baèng haøm löôïng %P2O5 töông öùng vôùi löôïng photpho coù trong thaønh phaàn cuûa noù.
Nguyeân lieäu ñeå saûn xuaát phaân laân laø quaëng photphorit vaø apatit.
LÂN VIÊN HẠT
Công dụng : bón lót thay cho lân bột dùng để cải tạo đất
Thành phần :
- Lân (P2O5) : 5%
- Hữu cơ : 12%
- Axit Humic : 1%
LÂN HỮU CƠ VI SINH
Công dụng : bón lót thay cho phân chuồng, dùng để cải tạo đất tơi xốp.
Thành phần :
- Lân (P2O5) : 3%
- Hữu cơ : >12%
- Axit Humic : 1%
Apait nghiền (30-38%P2O5), photphorit nghiền (16-18%P2O5): có hàm lượng photpho cao nhưng không tan trong nước, cây chỉ có thể đồng hoá khi chúng chuyển từ muối trung hoà thành muối axit. Quá trình chuyển háo xảy ra trong đất có môi trường axit nên dạng phân này thích hợp với đất chua.
Prexipitat (30-40%P2O5)
Thành phần chính là CaHPO4, muối monohidrophotphat này có thể tan trong axit mạnh và axit yếu.
Prexipitat có thể dùng làm phân bón cho cả đất chua và đất có môi trường trung tính vì nó có thể tan được nhờ axit do rễ cây tiết ra.
1. Supephotphat ñôn
Chứa 14-20%P2O5, sản xuất bằng cách cho bột quặng photphorit tác dụng với H2SO4 đặc.
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
Cây đồng hoá dễ dàng muối Ca(H2PO4)2, còn CaSO4 không có ích, làm rắn đất.
Ở nước ta, công ti supephotphat và hoá chất Lâm Thao sản xuất loại supephotphat đơn từ quặng apatit Lào Cai
2. Supephotphat kép
Chứa 40-50%P2O5 vì chỉ có Ca(H2PO4)2.
Quá trình sản xuất loại phân này xảy ra theo 2 giai đoạn: điều chế axit photphorit và cho axit photphorit tác dụng với photphorit hoặ apatit.
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2
3. Phân lân nung chảy.
Thành phần chính là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie (chứa 12-14% P2O5) là các muối không tan trong nước, chỉ thích hợp cho đất chua.
Sản xuất bằng cách nung hỗn hợp bột quặng Apatit với đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ cao trong lò đứng. Sản phẩm được làm nguội nhanh bằng nước sau đó sấy khô và nghiền thành bột.
III. PHAÂN KALI
Cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+.
Giúp cây hấp thụ nhiều đạm tạo chất đường, chất bột, chất xơ và chất dầu => tăng sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O có trong thành phần của nó.
KCl, K2SO4 dùng nhiều nhất làm phân kali.
Trước khi dùng phân bón
Sau khi dùng phân bón
I. MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN KHÁC
1.Phân hỗn hợp và phân phức hợp
*Phân hỗn hợp: Chứa cả 3 nguyên tố N, P, K gọi là phân NPK, là sản phẩm sau khi trộn lẫn các lọai phân đơn theo tỉ lệ N:P:K khác nhau.
VD:nitrophotka là hỗn hợp của của (NH4)2HPO4 và KNO3
*Phân phức hợp: hỗn hợp các chất tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất
VD:Amophot là hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
HỮU CƠ - KHOÁNG HUMICO
- Mùn hữu cơ : 10 - 15%
- Axit Humic : 1,2 - 1,5%
- Đạm N : 3%
- Lân (P2O5) : 3%
- Kali (K2O) : 1%
- Lưu huỳnh (S) : 0,5%
- Các vi lượng Mn,Mg,Zn,Cu,Mo,Bo... :0,1%
NPK HUMIC
- Mùn hữu cơ : 10%
Axit Humic : 1,2%
- Đạm (N) : 3%
- Lân (P2O5) : 3%
- Kali (K2O) : 2%
- Lưu huỳnh (S) : 0,5%
- Các vi lượng Mn,Mg,Zn,C,Mo,Bo... : 0,1%
Sản xuất ở dạng hạt, đóng bao 20kg và 50kg
Lượng bón : Từ 40 - 50 kg/sào (500m2)
HỮU CƠ VI SINH BIOGRO
Công dụng :
- Phân vi sinh có thể thay thế được phân đạm và lân hóa học từ 30 - 50% tùy theo từng loại cây trồng
- Bón phân vi sinh làm cây khỏe hơn, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn, do vậy giảm được thuốc sâu cần sử dụng
- Bón phân vi sinh giảm được lượng độc tố NO-3 trong nông sản, NO-3 là chất gây ung thư
- Bón phân vi sinh, độ màu mỡ của đất sẽ được phục hồi, giữ được độ ẩm cho đất, hạn chế sự rữa trôi các chất dinh dưỡng cho đất
- Giá phân vi sinh rẻ hơn so với phân Urê
Thành phần :
- Có các loại vi sinh vật cố định đạm >106 (Azotobacter)
- Vi sinh vật phân giải lân >106
- Chất hữu cơ >12%
2. Phân vi lượng
Cung cấp cho cây các nguyên tố như B, Zn, Mn, Cu, Mo,.. Ơ dạng hợp chất
Cây chỉ cần một lượng rất nhỏ để tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng, trao đổi chất, hiệu lực quang hợp.
Được đưa vào cùng với phân vô cơ hoặc phân hữu cơ, chỉ có hiệu quả cho từng lọai đất và từng lọai cây, dùng quá liều sẽ có hại.
Hoa quả tươi tốt
Mùa màng bội thu
Vải thiều được bón phân NPK
Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lin
Công ty Phân Bón Bình Điền
Phân bón hoá học là những chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
- Cây đồng hoá C, H, O từ không khí và nước.
- Các nguyên tố khác N, P, K, ... cây hấp thụ từ đất -> cần bón phân để bổ sung cho đất.
C
H
O
N
P
K
I. PHÂN ĐẠM
- Cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion nitrat và ion amoni, có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ protein của thực vật.
Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng %N trong phân.
1.Phaân ñaïm amoni
Là các muối amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3. Được điều chế khi cho amoniac tác dụng với axit tương ứng.
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
Khi tan trong nước, muối amoni bị thuỷ phân tạo ra môi trường axit, vì thế nó được bón cho đất chua hoặc đã khử chua bằng vôi(CaO)
2.Phân đạm nitrat
Là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3).Được đều chế khi cho axit nitrit tác dụng với muối cacbonat của các kim loại tương ứng.
CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Các loại phân này tan nhiều trong nước nên có tác dụng nhanh với cây trồng nhưng cũng dễ bị nước mưa rửa trôi.
,3. Ureâ (NH2)2CO
Laø chaát raén maøu traéng, tan toát trong nöôùc, chöùa khoaûng 46%N, ñieàu cheá baèng caùch cho amoni taùc duïng vôùi CO2 ôû 180-200oC aùp suaát khoaûng 200atm.
CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2O
Trong ñaát, ureâ bò phaân huyû taïo ra NH3 hoaëc chuyeån thaønh muoái amoni cacbonat khi taùc duïng vôùi nöôùc.
(NH2)2CO + 2H2O (NH4)2CO3
II) PHAÂN LAÂN
Cung caáp photpho cho caây döôùi daïng ion photphat, thuùc ñaåy quaù trình sinh hoaù, trao ñoåi chaát vaø naêng löôïng cho thöïc vaät.
Ñoä dinh döôõng cuûa phaân laân ñöôïc ñaùnh giaù baèng haøm löôïng %P2O5 töông öùng vôùi löôïng photpho coù trong thaønh phaàn cuûa noù.
Nguyeân lieäu ñeå saûn xuaát phaân laân laø quaëng photphorit vaø apatit.
LÂN VIÊN HẠT
Công dụng : bón lót thay cho lân bột dùng để cải tạo đất
Thành phần :
- Lân (P2O5) : 5%
- Hữu cơ : 12%
- Axit Humic : 1%
LÂN HỮU CƠ VI SINH
Công dụng : bón lót thay cho phân chuồng, dùng để cải tạo đất tơi xốp.
Thành phần :
- Lân (P2O5) : 3%
- Hữu cơ : >12%
- Axit Humic : 1%
Apait nghiền (30-38%P2O5), photphorit nghiền (16-18%P2O5): có hàm lượng photpho cao nhưng không tan trong nước, cây chỉ có thể đồng hoá khi chúng chuyển từ muối trung hoà thành muối axit. Quá trình chuyển háo xảy ra trong đất có môi trường axit nên dạng phân này thích hợp với đất chua.
Prexipitat (30-40%P2O5)
Thành phần chính là CaHPO4, muối monohidrophotphat này có thể tan trong axit mạnh và axit yếu.
Prexipitat có thể dùng làm phân bón cho cả đất chua và đất có môi trường trung tính vì nó có thể tan được nhờ axit do rễ cây tiết ra.
1. Supephotphat ñôn
Chứa 14-20%P2O5, sản xuất bằng cách cho bột quặng photphorit tác dụng với H2SO4 đặc.
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
Cây đồng hoá dễ dàng muối Ca(H2PO4)2, còn CaSO4 không có ích, làm rắn đất.
Ở nước ta, công ti supephotphat và hoá chất Lâm Thao sản xuất loại supephotphat đơn từ quặng apatit Lào Cai
2. Supephotphat kép
Chứa 40-50%P2O5 vì chỉ có Ca(H2PO4)2.
Quá trình sản xuất loại phân này xảy ra theo 2 giai đoạn: điều chế axit photphorit và cho axit photphorit tác dụng với photphorit hoặ apatit.
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2
3. Phân lân nung chảy.
Thành phần chính là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie (chứa 12-14% P2O5) là các muối không tan trong nước, chỉ thích hợp cho đất chua.
Sản xuất bằng cách nung hỗn hợp bột quặng Apatit với đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ cao trong lò đứng. Sản phẩm được làm nguội nhanh bằng nước sau đó sấy khô và nghiền thành bột.
III. PHAÂN KALI
Cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+.
Giúp cây hấp thụ nhiều đạm tạo chất đường, chất bột, chất xơ và chất dầu => tăng sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O có trong thành phần của nó.
KCl, K2SO4 dùng nhiều nhất làm phân kali.
Trước khi dùng phân bón
Sau khi dùng phân bón
I. MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN KHÁC
1.Phân hỗn hợp và phân phức hợp
*Phân hỗn hợp: Chứa cả 3 nguyên tố N, P, K gọi là phân NPK, là sản phẩm sau khi trộn lẫn các lọai phân đơn theo tỉ lệ N:P:K khác nhau.
VD:nitrophotka là hỗn hợp của của (NH4)2HPO4 và KNO3
*Phân phức hợp: hỗn hợp các chất tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất
VD:Amophot là hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
HỮU CƠ - KHOÁNG HUMICO
- Mùn hữu cơ : 10 - 15%
- Axit Humic : 1,2 - 1,5%
- Đạm N : 3%
- Lân (P2O5) : 3%
- Kali (K2O) : 1%
- Lưu huỳnh (S) : 0,5%
- Các vi lượng Mn,Mg,Zn,Cu,Mo,Bo... :0,1%
NPK HUMIC
- Mùn hữu cơ : 10%
Axit Humic : 1,2%
- Đạm (N) : 3%
- Lân (P2O5) : 3%
- Kali (K2O) : 2%
- Lưu huỳnh (S) : 0,5%
- Các vi lượng Mn,Mg,Zn,C,Mo,Bo... : 0,1%
Sản xuất ở dạng hạt, đóng bao 20kg và 50kg
Lượng bón : Từ 40 - 50 kg/sào (500m2)
HỮU CƠ VI SINH BIOGRO
Công dụng :
- Phân vi sinh có thể thay thế được phân đạm và lân hóa học từ 30 - 50% tùy theo từng loại cây trồng
- Bón phân vi sinh làm cây khỏe hơn, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn, do vậy giảm được thuốc sâu cần sử dụng
- Bón phân vi sinh giảm được lượng độc tố NO-3 trong nông sản, NO-3 là chất gây ung thư
- Bón phân vi sinh, độ màu mỡ của đất sẽ được phục hồi, giữ được độ ẩm cho đất, hạn chế sự rữa trôi các chất dinh dưỡng cho đất
- Giá phân vi sinh rẻ hơn so với phân Urê
Thành phần :
- Có các loại vi sinh vật cố định đạm >106 (Azotobacter)
- Vi sinh vật phân giải lân >106
- Chất hữu cơ >12%
2. Phân vi lượng
Cung cấp cho cây các nguyên tố như B, Zn, Mn, Cu, Mo,.. Ơ dạng hợp chất
Cây chỉ cần một lượng rất nhỏ để tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng, trao đổi chất, hiệu lực quang hợp.
Được đưa vào cùng với phân vô cơ hoặc phân hữu cơ, chỉ có hiệu quả cho từng lọai đất và từng lọai cây, dùng quá liều sẽ có hại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Le Khanh Ha
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)