Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dung |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Phùng Hưng
HộI GIảNG CHàO MừNG NGàY 20 - 11
Gv: Nguyễn Thị Dung
Tổ: Toán - Lý - Hóa
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trong dung dịch axit H3PO4, không kể sự phân li của nước, tồn tại số ion là:
2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 2: Tính chất hoá học đặc trưng của axit H3PO4 là:
Tính lưỡng tính B. Tính oxi hoá và tính axit
C. Tính axit D. Tính khử
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Cho các dung dịch không màu sau sau: NaCl, Na3PO4, HNO3, thuốc thử dùng để nhận biết là:
Quỳ tím B. dd AgNO3
C. Dd NaOH, dd BaCl2 D. Quỳ tím, dd AgNO3
Mùa màng bội thu
Hoa quả tươi tốt
Ngêi n«ng d©n ph¶i lµm g×?
Phân bón hoá học
Thế nào là phân bón hoá học? Tại sao lại phải sử dụng phân bón hoá học?
Có mấy loại phân bón? Vai trò và tính chất của mỗi loại?
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
Cây đồng hoá C, H, O từ không khí và nước.
Các nguyên tố khác N, P, K, ... cây hấp thụ từ đất -> cần bón phân để bổ sung cho đất.
C
H
O
N
P
K
Khái niệm
Phân Lân
Phân Đạm
Phân Kali
Phân loại
Phân bón hoá học
(3 loại chính)
I. Phân đạm
Khái niệm:
- Là những hợp chất cung cấp cho cây trồng dạng ion NH4+ và NO3-
nitơ
Đạm Ure
Đạm Amoni
Một số loại Phân đạm
Tên
đặc điểm
Thành phần
Đạm AMONI
Đạm NITRAT
Đạm ure
PP điều chế
Dạng ion cây trồng đồng hoá
Muối amoni
(NH4+),vd: NH4Cl, NH4NO3
NH4+
NH3 + Axit
Muối nitrat
(NO3-), vd: NaNO3 Ca(NO3)2
NO3-
Axit HNO3 + muốicacbonat
(NH2)2CO
NH4+
2NH3 + CO2 (NH2)2CO + 2H2O
Dựa vào yếu tố nào để đánh giá độ dinh dưỡng của phân đạm?
Tác dụng của phân đạm?
Có thể trộn đạm amoni cùng vôi bột (CaO) để khử chua cho đất được không?tại sao?
Vì sao đạm Ure được sử dụng rộng rãi?
Đạm Ure không nên dùng bón cho đất kiềm. vì sao?
Khi bón đạm Amoni cùng vôi có các phản ứng:
CaO + H2O ? Ca(OH)2
2NH4Cl + Ca(OH)2 ? CaCl2 + 2NH3 ? + 2H2O
§é dinh dìng = % N trong ph©n ®¹m
Tác dụng: - Kích thích quá trình sinh trưởng của cây
- Giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều củ, quả
§¹m Ure cã hµm lîng N cao (46%)
Kh«ng bãn ®¹m ure cho vïng ®Êt kiÒm v×:
(NH2)2CO + 2H2O (NH4)2CO3
NH4+ + OH- NH3 + H2O
II. Phân lân
Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat
Tác dụng:
- Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của cây.
- Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc.
Độ dinh dưỡng = % P2O5 tương ứng với lượng photpho.
Phân lân nung chảy
supephotphat
có 2 loại chính:
1. Supephotphat
a) Supephotphat đơn: chứa 14 - 20% P2O5, hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Điều chế:
Quặng photphorit hoặc apatit + Axit sunfuric đặc
Ca3(PO4)2 + 2 H2SO4 ? Ca(H2PO4)2 + 2 CaSO4?
Lưu ý:
cây đồng hoá Ca(H2PO4)2 .
còn phần CaSO4 không có ích, làm mặn đất và làm đất bị rắn, không có lợi.
1. Supephotphat
b) Supephotphat kép: chứa 40 - 50% P2O5, thành phần là Ca(H2PO4)2.
Điều chế: 2giai đoạn
điều chế axit photphoric
Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 ? 2 H3PO4 + 3CaSO4?
cho axit photphoric tác dụng với photphorit hoặc quặng apatit
Ca3(PO4)2 + 4 H3PO4 ? 3Ca(H2PO4)2
2. Phân lân nung chảy
Là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.
Điều chế:
Nung quặng photphorit Ca3(PO4)2 + đá xà vân (MgSiO3 ), sấy khô, nghiền bột ? bột.
Phân lân nung chảy không tan trong nước, tại sao vẫn được sử dụng làm phân bón?
Do có hàm lượng P2O5 từ 12 ? 14% và chứa các ion Ca, Mg rất cần cho cây trồng
III. Phân kali
Cung cấp cho cây nguyên tố kali dưới dạng ion K+, thành phần chủ yếu là KCl và K2SO4 .
Tác dụng:
- tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
- giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.
Độ dinh dưỡng = % K2O tương ứng với lượng kali.
IV. Ph©n hçn hîp vµ ph©n phøc hîp
IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
Là loại chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng.
Phân hỗn hợp: chứa cả 3 nguyên tố N, P, K _ gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và loại cây).
ví dụ :
Nitrophotka: là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3.
Phân phức hợp: được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất.
ví dụ: ( amophot )
3NH3 + 2H3PO4 ? NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4
V. Ph©n vi lîng
Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn),...
Ph©n vi lîng lµ g×?
T¹i sao ph©n vi lîng cã vai trß rÊt quan träng víi c©y trång?
Vai trò như Vitamin cho cây trồng, tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng
Một số hình ảnh về tác dụng và sản xuất phân bón hoá học
Nhà máy sản xuất phân bón
Nhà máy sản xuất phân đạm Phú Mỹ
Trước khi dùng phân bón
Sau khi dùng phân bón
Niềm vui của những vụ mùa bội thu
Củng cố bài
Câu 1: Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni clorua, amoni sunfat, natri nitrat.
Hãy dùng 1 thuốc thử thích hợp để nhận biết chúng? Giải thích?
Đáp án:
Dùng Ba(OH)2
NH4+ + OH- -> NH3 ? + H2O
Ba2+ + SO42- -> BaSO4 ?
Câu 2: Ghộp cỏc lo?i phõn bún ? c?t I cho phự h?p v?i thnh ph?n cỏc ch?t ch? y?u ch?a trong lo?i phõn bún ? c?t II.
A ….
B ….
C ….
D ….
4
1
7
3
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
Đạm Ure có công thức là: (NH2)2CO3.
B. Phân hỗn hợp chứa Nito, photpho, kali được gọi là phân NPK.
C. Phân đạm chỉ cung cấp N dưới dạng ion nitrat.
D. Amôphot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
Câu 4: Để tạo thành Amophot cần cho NH3 tác dụng với axit H3PO4 theo tỉ lệ n(NH3): n (H3PO4) là:
1:2 B. 2:1 C. 2:3 D.3:2
Đáp án:
3NH3 + 2H3PO4 ? NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4
Bài tập về nhà: Các bài tập trong SGK
Tiết học đến đây là
kết thúc
Chào quí Thầy - Cô
và các em học sinh.
Hẹn gặp lại.
HộI GIảNG CHàO MừNG NGàY 20 - 11
Gv: Nguyễn Thị Dung
Tổ: Toán - Lý - Hóa
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trong dung dịch axit H3PO4, không kể sự phân li của nước, tồn tại số ion là:
2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 2: Tính chất hoá học đặc trưng của axit H3PO4 là:
Tính lưỡng tính B. Tính oxi hoá và tính axit
C. Tính axit D. Tính khử
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Cho các dung dịch không màu sau sau: NaCl, Na3PO4, HNO3, thuốc thử dùng để nhận biết là:
Quỳ tím B. dd AgNO3
C. Dd NaOH, dd BaCl2 D. Quỳ tím, dd AgNO3
Mùa màng bội thu
Hoa quả tươi tốt
Ngêi n«ng d©n ph¶i lµm g×?
Phân bón hoá học
Thế nào là phân bón hoá học? Tại sao lại phải sử dụng phân bón hoá học?
Có mấy loại phân bón? Vai trò và tính chất của mỗi loại?
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
Cây đồng hoá C, H, O từ không khí và nước.
Các nguyên tố khác N, P, K, ... cây hấp thụ từ đất -> cần bón phân để bổ sung cho đất.
C
H
O
N
P
K
Khái niệm
Phân Lân
Phân Đạm
Phân Kali
Phân loại
Phân bón hoá học
(3 loại chính)
I. Phân đạm
Khái niệm:
- Là những hợp chất cung cấp cho cây trồng dạng ion NH4+ và NO3-
nitơ
Đạm Ure
Đạm Amoni
Một số loại Phân đạm
Tên
đặc điểm
Thành phần
Đạm AMONI
Đạm NITRAT
Đạm ure
PP điều chế
Dạng ion cây trồng đồng hoá
Muối amoni
(NH4+),vd: NH4Cl, NH4NO3
NH4+
NH3 + Axit
Muối nitrat
(NO3-), vd: NaNO3 Ca(NO3)2
NO3-
Axit HNO3 + muốicacbonat
(NH2)2CO
NH4+
2NH3 + CO2 (NH2)2CO + 2H2O
Dựa vào yếu tố nào để đánh giá độ dinh dưỡng của phân đạm?
Tác dụng của phân đạm?
Có thể trộn đạm amoni cùng vôi bột (CaO) để khử chua cho đất được không?tại sao?
Vì sao đạm Ure được sử dụng rộng rãi?
Đạm Ure không nên dùng bón cho đất kiềm. vì sao?
Khi bón đạm Amoni cùng vôi có các phản ứng:
CaO + H2O ? Ca(OH)2
2NH4Cl + Ca(OH)2 ? CaCl2 + 2NH3 ? + 2H2O
§é dinh dìng = % N trong ph©n ®¹m
Tác dụng: - Kích thích quá trình sinh trưởng của cây
- Giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều củ, quả
§¹m Ure cã hµm lîng N cao (46%)
Kh«ng bãn ®¹m ure cho vïng ®Êt kiÒm v×:
(NH2)2CO + 2H2O (NH4)2CO3
NH4+ + OH- NH3 + H2O
II. Phân lân
Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat
Tác dụng:
- Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của cây.
- Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc.
Độ dinh dưỡng = % P2O5 tương ứng với lượng photpho.
Phân lân nung chảy
supephotphat
có 2 loại chính:
1. Supephotphat
a) Supephotphat đơn: chứa 14 - 20% P2O5, hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Điều chế:
Quặng photphorit hoặc apatit + Axit sunfuric đặc
Ca3(PO4)2 + 2 H2SO4 ? Ca(H2PO4)2 + 2 CaSO4?
Lưu ý:
cây đồng hoá Ca(H2PO4)2 .
còn phần CaSO4 không có ích, làm mặn đất và làm đất bị rắn, không có lợi.
1. Supephotphat
b) Supephotphat kép: chứa 40 - 50% P2O5, thành phần là Ca(H2PO4)2.
Điều chế: 2giai đoạn
điều chế axit photphoric
Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 ? 2 H3PO4 + 3CaSO4?
cho axit photphoric tác dụng với photphorit hoặc quặng apatit
Ca3(PO4)2 + 4 H3PO4 ? 3Ca(H2PO4)2
2. Phân lân nung chảy
Là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.
Điều chế:
Nung quặng photphorit Ca3(PO4)2 + đá xà vân (MgSiO3 ), sấy khô, nghiền bột ? bột.
Phân lân nung chảy không tan trong nước, tại sao vẫn được sử dụng làm phân bón?
Do có hàm lượng P2O5 từ 12 ? 14% và chứa các ion Ca, Mg rất cần cho cây trồng
III. Phân kali
Cung cấp cho cây nguyên tố kali dưới dạng ion K+, thành phần chủ yếu là KCl và K2SO4 .
Tác dụng:
- tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
- giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.
Độ dinh dưỡng = % K2O tương ứng với lượng kali.
IV. Ph©n hçn hîp vµ ph©n phøc hîp
IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
Là loại chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng.
Phân hỗn hợp: chứa cả 3 nguyên tố N, P, K _ gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và loại cây).
ví dụ :
Nitrophotka: là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3.
Phân phức hợp: được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất.
ví dụ: ( amophot )
3NH3 + 2H3PO4 ? NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4
V. Ph©n vi lîng
Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn),...
Ph©n vi lîng lµ g×?
T¹i sao ph©n vi lîng cã vai trß rÊt quan träng víi c©y trång?
Vai trò như Vitamin cho cây trồng, tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng
Một số hình ảnh về tác dụng và sản xuất phân bón hoá học
Nhà máy sản xuất phân bón
Nhà máy sản xuất phân đạm Phú Mỹ
Trước khi dùng phân bón
Sau khi dùng phân bón
Niềm vui của những vụ mùa bội thu
Củng cố bài
Câu 1: Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni clorua, amoni sunfat, natri nitrat.
Hãy dùng 1 thuốc thử thích hợp để nhận biết chúng? Giải thích?
Đáp án:
Dùng Ba(OH)2
NH4+ + OH- -> NH3 ? + H2O
Ba2+ + SO42- -> BaSO4 ?
Câu 2: Ghộp cỏc lo?i phõn bún ? c?t I cho phự h?p v?i thnh ph?n cỏc ch?t ch? y?u ch?a trong lo?i phõn bún ? c?t II.
A ….
B ….
C ….
D ….
4
1
7
3
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
Đạm Ure có công thức là: (NH2)2CO3.
B. Phân hỗn hợp chứa Nito, photpho, kali được gọi là phân NPK.
C. Phân đạm chỉ cung cấp N dưới dạng ion nitrat.
D. Amôphot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
Câu 4: Để tạo thành Amophot cần cho NH3 tác dụng với axit H3PO4 theo tỉ lệ n(NH3): n (H3PO4) là:
1:2 B. 2:1 C. 2:3 D.3:2
Đáp án:
3NH3 + 2H3PO4 ? NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4
Bài tập về nhà: Các bài tập trong SGK
Tiết học đến đây là
kết thúc
Chào quí Thầy - Cô
và các em học sinh.
Hẹn gặp lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)