Bài 12. Phân bón hoá học

Chia sẻ bởi Đoàn Thị Thúy Hằng | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Dung dịch axit photphoric, ngoài phân tử H3PO4 có bao nhiêu ion?
a. 2 b. 4 c. 3 d. Vô số
Câu 2: Nhận định các điều sau đây:
a. Axit H3PO4 là một axit mạnh.
b. Axit H3PO4 có tính oxi hoá.
c. Axit H3PO4 là một điaxit.
d. Tất cả đều sai.
b đúng
d đúng
Mùa màng bội thu
Trồng cây cho nhiều
trái to
Hoa quả tươi tốt
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Dưới đây là 1 số hình ảnh các loại phân bón
Phân lân nung chảy
Phân hỗn hợp
Phân Kali
Phân đạm
Phân Urê
Phân Lân
A. Phân đạm
Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+)
Phân đạm có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây , làm tăng tỷ lệ protein thực vật.
=> cây trồng sẽ phát triển nhanh , cho nhiều hạt củ hoặc quả.
Khi tan trong nước: muối amoni bị thuỷ phân tạo ra môi trường axit , nên chỉ bón phân này cho các loại đất ít chua , hoặc đất đã được khử chua bằng nước vôi ( CaO )
Phân đạm amoni
Phân đạm amoni
Ở nhiệt độ cao hoặc gặp chất bazơ mạnh: muối amoni bị phân huỷ cho bay ra NH3. Do vậy việc bảo quản phân đạm amoni cần để nơi thoáng mát và tránh lẫn với các chất bazơ (vôi sống, vôi tôi …)
Khi đó
CaO + H2O -> Ca(OH)2
2NH4Cl + Ca(OH)2 -> CaCl2 + 2NH3 + 2H 2O
b. Phân đạm nitrat

Chú ý
Ph©n ®¹m amoni vµ ph©n ®¹m nitrat khi b¶o qu¶n th­êng dÔ hót n­íc trong kh«ng khÝ vµ ch¶y r÷a. chóng tan nhiÒu trong n­íc nªn cã t¸c dông nhanh víi c©y trång nh­ng dÔ bÞ n­íc m­a röa tr«i
c. Phân đạm Urê
Cấu tạo tinh thể của Urê
Urê 46%N
Trong đất dưới tác dụng của các vi sinh vật urê bị phân huỷ cho thoát ra amoniac hoặc chuyển dần thành muối amoni cabonat khi tác dụng với nước :
(NH2)2CO +2H2O -> (NH4)2CO3
=> Không bón đạm u rê cho vùng đất có tính kiềm
Hiện nay ở nước ta urê dược sản xuất tại nhà máy phân đạm Hà Bắc và nhà máy phân đạm Phú Mỹ
B . Phân lân
Phân lân cung cấp cho cây dưới dạng ion phophat . Phân lân cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng , do thúc đẩy các quá trình sinh hoá trao đổi chẩt và năng lượng cuả thực vật . Phân lân có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc quả hoặc củ to .

D? dinh du?ng c?a phõn lõn du?c dỏnh giỏ b?ng h�m lu?ng %P2O5 tuong ?ng v?i lu?ng Photpho cú trong th�nh ph?n c?a nú.
Photphorit

apatit

a. phân supephotphat DON:
Cây trồng dễ đồng hoá muối Ca(H2PO4)2 còn CaSO4 là phần không có ích làm rắn đất.
Chứa 14 – 20% P2O5
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
Supephotphat đơn
1. Supephotphat

Ở n­íc ta C«ng ty Supephotphat vµ ho¸ chÊt L©m Thao –Phó Thä sản xuÊt lo¹i Supephotphat ®¬n nµy tõ quÆng Apatit Lµo Cai
Nhµ m¸y ho¸ Apatit Lµo Cai
chÊt L©m Thao
b. Supephotphat kép
Hàm lượng P2O5 cao hơn (40%-50%) vì chỉ có Ca(H2PO4)2.
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2
2. Phân lân nung chảy
Apatit
than cốc
đá xà vân
Thành phần: hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie (chứa 12 – 14% P2O5).
Muối này không tan trong nước nên chỉ thích hợp với loại đất chua.
Sản xuất: nung hỗn hợp bột quặng apatit, đá xà vân (magiesilicat) và than cốc ở t0 > 10000C trong lò đứng → sản phẩm làm nguội nhanh bằng nước, sấy khô và nghiền thành bột.
Phân lân nunG chảy

ở nước ta, phân lân nung chảy được sản xuất ở Văn Điển (Hà nội) và 1 số địa phương khác .
k2co3
- Cung cấp cho cây trồng nguyên tố Kali dưói dạng ion K+.
- Tác dụng: giúp cây trồng hấp thụ nhiều đạm, tạo chất đường, chất xơ, chống bệnh, chịu rét, hạn.
Độ dinh dưỡng: được đánh giá theo phần trăm của K2O tương ứng với lượng Kali có trong phân.
Thường dùng là muối KCl, K2SO4.
Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.
III. PHÂN KALI, PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP, PHÂN VI LƯỢNG
1. Phân kali
2. Phân hỗn hợp và phân phức hợp:
Cung cấp đồng thời một số nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng.
Phân hỗn hợp: Phân NPK chứa N, P, K.
Phân phức hợp: Amophot là hỗ hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
Phân NPK
(NH4)2HPO4
NH4H2PO4
E. Phân vi lượng

Mangan đồng kẽm
Cung cấp một số nguyên tố như B, Zn, Mn,...cho cây trồng.
Có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng trao đổi chất.
Được đưa vào cùng với phân vô cơ và phân hữu cơ.
Trước khi dùng phân bón
Sau khi dùng phân bón
Tầm quan trọng của phân bón
Để sử dụng phân bón hiệu quả
Trong sản xuất nông nghiệp, phân bón có vai trò quyết định cả về chất lượng và sản lượng thu hoạch. Trên thế giới cũng như nước ta có nhiều công trình nghiên cứu giúp cho nông dân có cách chọn những loại phân có ích nhất và biết cách sử dụng phân như: bón phân vào lúc nào và liều lượng phân như thế nào là có hiệu quả nhất.
Nên bón phân lúc sáng sớm hoặc chiều tối, tránh lúc trời mưa hoặc sắp mưa để tránh phân bị rửa trôi.
CỦNG CỐ
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
(1) Ca3(PO4)2 + ? → H3PO4 + ?
3H2SO4(dac)
2
3CaSO4
(2) H3PO4 + ? → Ca(H2PO4)2
Ca3(PO4)2
4
3
(3) Ca3(PO4)2 + ? → Ca(H2PO4)2 + ?
2 H2SO4(d)
2 CaSO4
(4) H3PO4 + NH3 → ? + ?
NH4H2PO4
(NH4)2HPO4
2
3
Những phản ứng nào được dùng để điều chế phân bón hoá học và đó là những loại phân bón gì?
Đ/c supephotphat kép
Đ/c supephotphat đơn
Đ/c amophot
CỦNG CỐ
Câu 1: Tính tỉ lệ phần trăm K2O trong KCl?
Cho biết: 2KCl → K2O
2. 74,5 gam 94 gam
% K2O = 94 .100/149 = 63,08%
Câu 2: Tính tỉ lệ %P2O5 trong Ca3(PO4)2 ?
Cho biết: Ca3(PO4)2 → P2O5
310 gam 142 gam
%P2O5 = 142 . 100/310 = 46%
Câu 3:
1/ Nguyên liệu để điều chế phân này là quặng Photphat.
2/ Thành phần chính của phân này là: Ca(H2PO4)2..
3/ Tỉ lệ % P2O5 giảm do có chứa thạch cao.

Cho biết đây là loại phân gì?
Supephotphat đơn
CỦNG CỐ
Câu 5:
1/ Cây cần phân này khi mới lớn lên và khi ra quả.
2/ Dạng bột màu xám trắng hoặc xẫm.
3/ Điều chế bằng cách trộn bột quặng photphat với axit photphoric.

Câu 4:
1/ Sử dụng các loại phân bón dạng này là xu hướng chung của các nước có nền nông nghiệp tiên tiến.
2/ Là loại phân bón phức hợp chứa 2 nguyên tố dinh dưỡng.
3/ Điều chế bằng cách cho amoniac tác dụng với axit photphoric.

Phân Amophot
Phân Supephotphat kép

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thị Thúy Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)