Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Trần Minh Thọ |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
PHÂN BÓN HÓA HỌC
MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC
Trường THPT Bảo Lộc
Tổ 3 – Lớp 11A5
TMT
1) Phân hỗn hợp và phân phức hợp:
Là loại chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng.
Phân hỗn hợp: chứa cả 3 nguyên tố N, P, K _ gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và cây).
Ví dụ : Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3.
Phân phức hợp: được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất.
Ví dụ:
NH3 + axit H3PO4 -> hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 (amophot)
PHÂN BÓN HÓA HỌC
MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC
Phân hỗn hợp
NITROPHOTKA phân hỗn hợp chứa ba nguyên tố dinh dưỡng N - P - K (nitơ - photpho - kali) với tỉ lệ khác nhau tuỳ theo yêu cầu sử dụng cho từng loại đất và với từng loại cây. Các chất dinh dưỡng đó được đặc trưng bằng tỉ lệ N: P2O5 : K2O; và có thể có giá trị tương ứng sau: 1: 1: 1; 1: 1,5: 1,5; 1: 1: 1,5. Nitrophotka thường chứa 11% N, 11% K2O, 10% P2O5. Phân được chế tạo bằng cách trộn với nhau các loại muối tan trong nước như: (NH4)2HPO4, KCl, NH4Cl, NH4NO3, KNO3, với lân khó tan trong nước (CaHPO4). Sản phẩm dạng hạt, ít hút ẩm, hàm lượng chất dinh dưỡng cao, có hiệu quả lớn khi bón cho cây vì dễ điều chỉnh thành phần cho phù hợp với loại cây và chất đất. Nitrophotka thường dùng cho loại đất có kiềm tính cao.
PHÂN BÓN HÓA HỌC
MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC
( NH4)2HPO4
NH4H2PO4
Phân phức hợp
AMOPHOT : phân bón kép (phân phức hợp) có hai nguyên tố dinh dưỡng (N, P) dùng ở thể rắn hoặc lỏng (dung dịch nước). Là kết quả phản ứng trung hoà giữa axit photphoric (H3PO4) và amoniac (NH3). Có các loại: mono - A (NH4H2PO4 gồm P2O5 61,7%, NH3 14,3%), đi - A [(NH4)2HPO4: P2O5 53,8%, NH3 25,8%)]. Amoniđiphotphat [(NH4)2H2P2O7: P2O5 67%, NH3 16%; (NH4)3HP2O7: P2O5 62%, NH3 22,3%], amonitriphotphat [(NH4)3H2P3O10: P2O5 68,9%, NH3 16,5%]. Hàm lượng P2O5 và NH3 quyết định chỉ tiêu chất lượng của phân bón. Hỗn hợp A và KNO3 là loại phân bón tốt vì có cả ba nguyên tố cần thiết nhất cho cây trồng (N, P, K).
PHÂN BÓN HÓA HỌC
MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC
PHÂN BÓN HÓA HỌC
MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC
2) Phân vi lượng:
Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn),...
Phân vi lượng thường được đưa vào đất cùng với phân bón vô cơ hoặc phân hữu cơ và chỉ có hiệu quả cho từng loại cây và từng loại đất, dùng quá lượng quy định sẽ có hại cho cây.
Lưu ý: không nên dùng quá liều
PHÂN BÓN HÓA HỌC
MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC
Mangan Kẽm
Đồng
CÁCH SỬ DỤNG PHÂN VI LƯỢNG
- Dùng làm phân bón lá, tưới gốc cho các loại cây trồng, giúp tăng khả năng đậu trái, chống nứt trái, thối trái, tăng năng suất và chất lượng nông sản, mầu sắc, mẫu mã sản phẩm đẹp hơn.
- Các vi lượng cần thiết giúp cây đủ các yếu tố dinh dưỡng, tạo diệp lục, phát triển màng tế bào, hạn chế thối ngọn. rụng quả non, vàng lá, nấm lá...
PHÂN BÓN HÓA HỌC
MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC
back
MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC
Trường THPT Bảo Lộc
Tổ 3 – Lớp 11A5
TMT
1) Phân hỗn hợp và phân phức hợp:
Là loại chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng.
Phân hỗn hợp: chứa cả 3 nguyên tố N, P, K _ gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và cây).
Ví dụ : Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3.
Phân phức hợp: được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất.
Ví dụ:
NH3 + axit H3PO4 -> hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 (amophot)
PHÂN BÓN HÓA HỌC
MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC
Phân hỗn hợp
NITROPHOTKA phân hỗn hợp chứa ba nguyên tố dinh dưỡng N - P - K (nitơ - photpho - kali) với tỉ lệ khác nhau tuỳ theo yêu cầu sử dụng cho từng loại đất và với từng loại cây. Các chất dinh dưỡng đó được đặc trưng bằng tỉ lệ N: P2O5 : K2O; và có thể có giá trị tương ứng sau: 1: 1: 1; 1: 1,5: 1,5; 1: 1: 1,5. Nitrophotka thường chứa 11% N, 11% K2O, 10% P2O5. Phân được chế tạo bằng cách trộn với nhau các loại muối tan trong nước như: (NH4)2HPO4, KCl, NH4Cl, NH4NO3, KNO3, với lân khó tan trong nước (CaHPO4). Sản phẩm dạng hạt, ít hút ẩm, hàm lượng chất dinh dưỡng cao, có hiệu quả lớn khi bón cho cây vì dễ điều chỉnh thành phần cho phù hợp với loại cây và chất đất. Nitrophotka thường dùng cho loại đất có kiềm tính cao.
PHÂN BÓN HÓA HỌC
MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC
( NH4)2HPO4
NH4H2PO4
Phân phức hợp
AMOPHOT : phân bón kép (phân phức hợp) có hai nguyên tố dinh dưỡng (N, P) dùng ở thể rắn hoặc lỏng (dung dịch nước). Là kết quả phản ứng trung hoà giữa axit photphoric (H3PO4) và amoniac (NH3). Có các loại: mono - A (NH4H2PO4 gồm P2O5 61,7%, NH3 14,3%), đi - A [(NH4)2HPO4: P2O5 53,8%, NH3 25,8%)]. Amoniđiphotphat [(NH4)2H2P2O7: P2O5 67%, NH3 16%; (NH4)3HP2O7: P2O5 62%, NH3 22,3%], amonitriphotphat [(NH4)3H2P3O10: P2O5 68,9%, NH3 16,5%]. Hàm lượng P2O5 và NH3 quyết định chỉ tiêu chất lượng của phân bón. Hỗn hợp A và KNO3 là loại phân bón tốt vì có cả ba nguyên tố cần thiết nhất cho cây trồng (N, P, K).
PHÂN BÓN HÓA HỌC
MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC
PHÂN BÓN HÓA HỌC
MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC
2) Phân vi lượng:
Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn),...
Phân vi lượng thường được đưa vào đất cùng với phân bón vô cơ hoặc phân hữu cơ và chỉ có hiệu quả cho từng loại cây và từng loại đất, dùng quá lượng quy định sẽ có hại cho cây.
Lưu ý: không nên dùng quá liều
PHÂN BÓN HÓA HỌC
MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC
Mangan Kẽm
Đồng
CÁCH SỬ DỤNG PHÂN VI LƯỢNG
- Dùng làm phân bón lá, tưới gốc cho các loại cây trồng, giúp tăng khả năng đậu trái, chống nứt trái, thối trái, tăng năng suất và chất lượng nông sản, mầu sắc, mẫu mã sản phẩm đẹp hơn.
- Các vi lượng cần thiết giúp cây đủ các yếu tố dinh dưỡng, tạo diệp lục, phát triển màng tế bào, hạn chế thối ngọn. rụng quả non, vàng lá, nấm lá...
PHÂN BÓN HÓA HỌC
MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC
back
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Thọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)