Bài 12. Phân bón hoá học

Chia sẻ bởi Trần Hậu | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

LỚP 11A3 2011-2012
Phần thuyết trình của Tổ 1
Biên soạn: Trần Hậu
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG – BÌNH THUẬN
NHẮC LẠI BÀI CŨ
Câu 1:

Nitơ có số oxi hóa âm trong chất nào trong số các chất sau:
A . N2
B . (NH4)2SO4
C . NO2
D . N2O
Câu 2:

Xác định dung dịch có pH < 7 trong các dung dịch sau:
A. Muối ăn
B. Sút
C . Natri cacbonat
D . Amôni clorua
Sao trông bác nông dân này vui thế?
Mùa màng bội thu
Trồng cây cho nhiều
trái to
Hoa quả tươi tốt
Chúng ta xem hai hình ảnh sau và có nhận xét gì về hình ảnh đó ?
Trước khi dùng phân bón
Sau khi dùng phân bón
BÀI 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC

Thế nào là phân bón hoá học? Tại sao lại phải sử dụng phân bón ?



Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.

Trả lời:
Quá trình hấp thụ các chất của các chất của cây như sau:
Cây đồng hoá C, H, O từ không khí và nước.
Các nguyên tố khác N, P, K, ... cây hấp thụ từ đất -> cần bón phân để bổ sung cho đất.
PHÂN LOẠI:
PHÂN BÓN HÓA HỌC
PHÂN KALI
PHÂN LÂN
PHÂN ĐẠM
CÓ 3 LOẠI CHÍNH
I. Phân đạm
Khái niệm:
- Là những hợp chất cung cấp cho cây trồng.
Tác dụng:
- Kích thích quá trình sinh trưởng của cây.
- Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ hoặc quả.
Độ dinh dưỡng = % N trong phân bón.
Có 3 loại chính:
nitơ
Đạm amoni
Đạm nitrat
Đạm urê
1. Phân đạm amoni
Là các muối NH4Cl, (NH4)2SO4,NH4NO3, ...
Điều chế:
NH3 + axit tương ứng -> muối amoni.

Ví dụ: NH3 + HCl -> NH4Cl (amoni clourua)
2 NH3 + H2SO4 -> (NH4)2SO4 (amoni sufat)
Cho biết đặc điểm của muối Amôni?
Trả lời:
Muèi amoni tan trong n­íc t¹o m«i tr­êng axit
NH4Cl -> NH4+ + Cl-
NH4+ -> NH3 + H+

MÔI TRƯỜNG AXIT
*
Có thể bón phân đạm với bột Cao để khử chua được không ?
Trả lời:
Không thể được vì xảy ra phản ứng:

CaO + NH4+ Ca2+ + NH3 + H2O
2. Phân đạm nitrat
Là các muối nitrat NaNO3, Ca(NO3)2,...
Điều chế:
Axit HNO3 + muối cacbonat -> muối nitrat
Ví dụ:
2HNO3 + CaCO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO2

Lưu ý:
Dễ hút nước và bị chảy rữa.
Tan nhiều trong nước, cây dễ hấp thụ nhưng cũng dễ bị rửa trôi.
3. Urê
Là chất rắn màu trắng (NH)2CO, tan tốt trong nước.
%N = 2.14 / 60 = 46%
Điều chế:
CO2 + 2NH3 -> (NH2)2CO + H2O (ở 200 atm)
Câu hỏi:
Không bón phân cho vùng đất có tính kiềm?
* Vì sao Urê để ở nơi ẩm ướt thì chất lượng lại kém đi ?
Trả lời:
Vì xảy ra phản ứng:
(NH2)CO + 2H2O (NH4)2CO3

Do đó: Phải bảo quản phân ở nơi khô ráo.
Tên
Đặc điểm
Bảng Tổng Kết

NH4+

Axit HNO3 + Muối cacbonat

NH4+
Muối amoni


Muối nitrat



(NH2)2CO

NO3-

NH3 + Axit
2NH3 + CO2 → (NH2)2CO + H2O
Phân Đạm Amoni
Phân Đạm nitrat
Phân Đạm Urê
TỔNG QUAN NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ
Gi?i thi?u so lu?c sản xuất phân đạm Phú Mỹ
Gi?i thi?u so lu?c sản xuất phân đạm Phú Mỹ
Gi?i thi?u so lu?c sản xuất phân đạm Phú Mỹ
Gi?i thi?u so lu?c sản xuất phân đạm Phú Mỹ
PHẦN THUYẾT TRÌNH TỔ 1 ĐÃ HẾT.
CẢM ƠN CÔ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.

Bye bye!
See you again !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hậu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)