Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hà |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tại sao phải dùng phân bón?
Phân bón hóa học là gì?
Có mấy loại phân bón hóa học?
Vai trò và điều chế mỗi loại phân bón
KHÁI NIỆM PHÂN BÓN HÓA HỌC
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
PHÂN LOẠI
Phân đạm
PHÂN LOẠI
Phân lân
PHÂN LOẠI
Phân kali
I. PHÂN ĐẠM
Phân đạm cung cấp Nitơ cho cây dưới dạng ion nitrat
( NO3- ) và ion amoni (NH4+)
- Độ dinh dưỡng: % N trong phân đạm
MẪU PHÂN ĐẠM
Đạm nitrat
MẪU PHÂN ĐẠM
Đạm amoni
MẪU PHÂN ĐẠM
Đạm ure
CÂU HỎI
NẾU VÙNG ĐẤT BỊ CHUA, TRƯỚC KHI BÓN PHÂN ĐẠM PHẢI LÀM GÌ?VÌ SAO?
TÍNH % N TRONG 3 LOẠI PHÂN ĐẠM?
BÓN PHÂN URE CÓ LÀM TĂNG ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT KHÔNG? VÌ SAO?
II. Phân lân
Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO43-
-Độ dinh dưỡng = % P2O5 tương ứng với lượng photpho trong phân
PHÂN LOẠI
Phân lân nung chảy
- Supephotphat đơn (14-20% P2O5): Ca(H2PO4)2 và CaSO4
- Supephotphat kép (40-50% P2O5) : Ca(H2PO4)2
PHÂN LÂN NUNG CHẢY
Supephotphat
III. PHÂN KALI
-Cung cấp nguyên tố Kali dưới dạng ion K+, thành phần chủ yếu là KCl và K2SO4
-Độ dinh dưỡng = % K2O tương ứng với lượng kali trong phân bón
MẪU PHÂN KALI
Một số loại phân bón khác
PHÂN HỖN HỢP: NPK
PHÂN PHỨC HỢP
AMOPHOT: NH4H2PO4 và(NH4)2HPO4
PHÂN VI LƯỢNG:B, Zn, Cu…
PHÂN HỖN HỢP: NPK
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Phân Kali
2. Urê
3. Supephotphat đơn
4. Supe photphat kép
1.(NH2)2CO
2. NH 4NO3
3.Ca(H2PO4)2
4. K2SO4
5. Ca3(PO4)2
6. (NH4)2HPO4
7. Ca(H2PO4)2, CaSO4.
CỘT A
CỘT B
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nhận biết các phân bón sau bằng PPHH: amoni nitrat, amoni sunfat, natri clorua, superphotphat kép.
Bài 3/70/SGK
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tại sao phải dùng phân bón?
Phân bón hóa học là gì?
Có mấy loại phân bón hóa học?
Vai trò và điều chế mỗi loại phân bón
KHÁI NIỆM PHÂN BÓN HÓA HỌC
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
PHÂN LOẠI
Phân đạm
PHÂN LOẠI
Phân lân
PHÂN LOẠI
Phân kali
I. PHÂN ĐẠM
Phân đạm cung cấp Nitơ cho cây dưới dạng ion nitrat
( NO3- ) và ion amoni (NH4+)
- Độ dinh dưỡng: % N trong phân đạm
MẪU PHÂN ĐẠM
Đạm nitrat
MẪU PHÂN ĐẠM
Đạm amoni
MẪU PHÂN ĐẠM
Đạm ure
CÂU HỎI
NẾU VÙNG ĐẤT BỊ CHUA, TRƯỚC KHI BÓN PHÂN ĐẠM PHẢI LÀM GÌ?VÌ SAO?
TÍNH % N TRONG 3 LOẠI PHÂN ĐẠM?
BÓN PHÂN URE CÓ LÀM TĂNG ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT KHÔNG? VÌ SAO?
II. Phân lân
Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO43-
-Độ dinh dưỡng = % P2O5 tương ứng với lượng photpho trong phân
PHÂN LOẠI
Phân lân nung chảy
- Supephotphat đơn (14-20% P2O5): Ca(H2PO4)2 và CaSO4
- Supephotphat kép (40-50% P2O5) : Ca(H2PO4)2
PHÂN LÂN NUNG CHẢY
Supephotphat
III. PHÂN KALI
-Cung cấp nguyên tố Kali dưới dạng ion K+, thành phần chủ yếu là KCl và K2SO4
-Độ dinh dưỡng = % K2O tương ứng với lượng kali trong phân bón
MẪU PHÂN KALI
Một số loại phân bón khác
PHÂN HỖN HỢP: NPK
PHÂN PHỨC HỢP
AMOPHOT: NH4H2PO4 và(NH4)2HPO4
PHÂN VI LƯỢNG:B, Zn, Cu…
PHÂN HỖN HỢP: NPK
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Phân Kali
2. Urê
3. Supephotphat đơn
4. Supe photphat kép
1.(NH2)2CO
2. NH 4NO3
3.Ca(H2PO4)2
4. K2SO4
5. Ca3(PO4)2
6. (NH4)2HPO4
7. Ca(H2PO4)2, CaSO4.
CỘT A
CỘT B
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nhận biết các phân bón sau bằng PPHH: amoni nitrat, amoni sunfat, natri clorua, superphotphat kép.
Bài 3/70/SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)