Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Phùng Đương |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ CÁC THẦY CÔ GIÁO.
TẬP THỂ LỚP 11A10
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo đúng tỷ lệ?
H3PO4 + NaOH
H3PO4 + 2NaOH
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Ti?t 19
+) Khái niệm: Phân bón là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm tăng năng suất cây trồng.
+) Phân loại: Ba loại chính là phân đạm, phân lân, phân kali.
Tại sao trước kia con người phải sống du canh du cư ?
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Ti?t 19
I) PHÂN ĐẠM
-) Khái niệm: Cung cấp N hóa hợp cho cây dưới dạng ion NO3-, NH4+.
-) Tác dụng: Kích thích quá trình sinh trưởng, tăng protein thực vật làm cho cây phát triển nhanh cho nhiều củ, hạt, quả.
-) Độ dinh dưỡng: Độ dinh dưỡng = %mN
- Chứa ion NH4+
VD: NH4NO3,(NH4)2SO4
Chứa NO3-
VD: NaNO3, Ca(NO3)2
(NH2)2CO
- Axit + NH3
H2SO4 + 2NH3 (NH4)2SO4
- Axit HNO3 + muối cacbonat
2HNO3 + CaCO3 (Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2O
Chú ý: +) Phân đạm dễ hút ẩm chảy nước do vậy cần bảo quản nơi khô ráo.
+) Bón đúng thời điểm, đủ liều lượng, đạm amoni và ure bón cho đất ít chua.
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Ti?t 19
II) PHÂN LÂN
-) Khái niệm: Cung cấp p cho cây dưới dạng ion photphat.
-) Tác dụng: Cần cho quá trình sinh trưởng, làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, củ quả to.
-) Độ dinh dưỡng: Độ dinh dưỡng = %mP2O5
Ca(H2PO4)2 , CaSO4
Chứa 14 – 20% P2O5
Ca(H2PO4)2
Chứa 40 – 50% P2O5
Hỗn hợp photphat, silicat của Ca, Mg. Chứa 12-14% P2O5
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đ
Ca(H2PO4)2 + CaSO4
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4đ 2H3PO4 + 3CaSO4
Ca3(PO4)2 + H3PO4
3Ca(H2PO4)2
Nung quặng apatit + đá xà vân + than cốc ở trên 1000 0C và làm nguội nhanh sản phẩm bằng nước
Chú ý: +) Phân lân thường lâu tan nên thường dùng bón lót.
+) Phân lân nung chảy thích hợp cho đất chua.
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Ti?t 19
III) PHÂN KALI
-) Khái niêm: Cung cấp k cho cây dưới dạng ion k+.
-) Tác dụng: Cây nhanh tạo chất đường, bột, chất sơ, chất dầu, tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh chịu hạn của cây.
-) Độ dinh dưỡng: Độ dinh dưỡng = %mK2O
VD: KCl, K2SO4
IV) PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP
Thành phần: Chứa N,P,K gọi là phân NPK.
Sản xuất: trộn lẫn các loại phân đơn
Thành phần: Chứa chủ yếu N,P
Sản xuất: Tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học
VD: Nitrophotka: (NH4)2HPO4 và KNO3
VD: Amophot: (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Ti?t 19
V) PHÂN VI LƯỢNG
Phân bón vi lượng cung cấp một lượng ít các nguyên tố Bo, kẽm, mangan, đồng ... nhưng rất cần thiết cho cây trồng.
Phân Kali
Không dùng phân bón
Dùng phân bón
CỦNG CỐ
Câu hỏi:Ghép các loại phân bón ở cột I cho phù hợp với thành phần các chất chủ yếu chứa trong loại phân bón ở cột II
(I)
A. Phân Kali
B. Urê
C. Supephotphat đơn
D. Supe photphat kép
(II)
1.(NH2)2CO 4. NH4NO3
2. KNO3 5.Ca3(PO4)2
3.Ca(H2PO4)2 6.(NH4)2HPO4
7. Ca(H2PO4)2
CaSO4.
A. 2
B. 1
C. 7
D. 3
2) Khi lúa đến thời kì ra đòng, trổ bông ta nên
Chỉ bón chủ yếu đạm
Chỉ bón chủ yếu lân
Chủ yếu là Kali
CỦNG CỐ
3) Để tăng năng suất cây trồng ta cần phải
Chăm sóc ( bón phân; làm cỏ...)
Chọn giống tốt
Chọn đất trồng
Cả ba phương án trên
CỦNG CỐ
Hãy cho biết phân bón hóa học này thuộc loại phân bón gì? tên gọi của loại phân bón này.
Các chỉ số
16 – 16 – 13
Nói lên điều gì?
4)
CỦNG CỐ
5) Hãy dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết các mẫu phân đạm sau:
Amoni clorua: NH4Cl, Amoni sunfat: (NH4)2SO4,
Natri nitrat: NaNO3.
Trả lời
Ba(OH)2
Có khí mùi khai
Có khí mùi khai và kết tủa trắng
Không hiện tượng
CỦNG CỐ
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ CÁC THẦY CÔ GIÁO.
TẬP THỂ LỚP 11A10
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Đương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)