Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi nguyễn thùy mai |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 16: Phân bón hóa học
Tổ 4
1
2
IV. Một số loại phân bón khác
1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
Là loại phân bón chứa đồng thời 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng
Khái niêm: là loại phân chứa từ 2 nguyên tố dinh dưỡng cơ bản (N,P,K).
Phân phức hợp
Khái niệm: là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất.
3
Phân hỗn hợp
Thành phần
Loại có 2 nguyên tố : N-P, N-K, P-K
Loại có 3 nguyên tố: N-P-K( phân NPK)
Loại có 4 nguyên tố: N-P-K-Mg.
Cách điều chế:
Trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N:P:K khác nhau tùy theo loại đất và cây trồng. Vd: nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3
Cách điều chế:
H3PO4 + NH3 -> NH4 H2 PO4
H3PO4 + 2NH3 -> (NH4)2HPO4
Trộn 2 muối này với nhau ta thu được hỗn hợp phân Amophot
4
Hình ảnh phân bón
Phân hỗn hợp
Phân phức hợp
V. PHÂN VI LƯỢNG
Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ như: bo , kẽm , mangan , đồng… dưới dạng hợp chất.
Mangan Đồng Kẽm
Tác dụng
Giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt nhất có thể
Ngăn ngừa và hạn chế các bệnh như: bệnh vàng lá, bạc lá chết nhánh, cành rụng hoa cây còi cọc
Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cây
Ngoài phân vi lượng, người ta còn thêm các nguyên tố siêu vi lượng, đất hiếm…
7
Cách sử dụng:
Sử dụng để bón vào đất, trộn với các loại phân khác để bón.Có thể bón phân vi lượng lên lá cây,ngâm hạt giống,dùng để nhúng hom trước khi trồng.
Cách bón phân
Bón phân đúng lúc: nên bón vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối,tránh bón vào giữa trưa khi nhiệt độ đang cao hoặc lúc trời mưa
Bón đúng loại phân, đúng số lượng, đúng cây theo hướng dẫn ghi trên bao bì
bón đúng thời tiết mùa vụ
Bón đúng cách và bón cân đối,bón đủ liều lượng không được bón quá nhiều, như vậy sẽ gây lãng phí.
Hình ảnh người nông dân đang bón phân
8
Tác hại
với môi trường đất:làm mất cấu trúc của đất,làm đất chai cứng,giảm khả năng giữ nước của đất,tăng dọ chua của đất,gây hại đến hệ vi sinh vật trong đất
Với MT nước: lượng dư
thừa bị rửa trôi từ
đất vào nước làm ô
nhiễm nguồn nước gây
bệnh cho người và
động vật: như
cá chết hàng loạt
Thiếu Fe: lá bị vàngnhưng gân lá vẫn giữ màu xanh.
Thiếu Bo: ngọn chồi, cành bị chết, lá non biến dạng
Thiếu Mg: các vệt vàng nằm dọc gân chính và gan bên của lá
Thiếu Ca:lá bị vàng từ rìa tới phiến lá
Thiếu S: lá xanh nhạt, gân lá nhợt nhạt.
Thiếu Zn: lá hẹp và nhỏ,cong, biến dạng, một phần diệp lục bị mất.
Những biểu hiện của cây khi thiếu chất dinh dưỡng
11
Kết luận
để cây sinh trưởng và phát triển tốt
ngoài điều kiện tự nhiên thuận lợi
ta nên sử dụng một số loại phân bón
đúng liều lượng và cách dùng.
12
Các thành viên tổ 4
Nguyễn Thị Mai
Đỗ Như Thắng
Bùi Lê Minh Đức
Lê Thị Linh
Phạm Thị Thúy Nga
Lê Thị Nguyệt
Nguyễn Thị Thương
Hoàng Thị Huệ
Vũ Thị Linh
Nguyễn Trí Sơn
Đỗ Văn Tiến
Lê Khắc Tuấn Anh
13
TẬP THỂ TỔ 4 LỚP 11A2
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
KÍNH CHÚC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN HỌC SINH NHIỀU SỨC KHỎE, DẠY VÀ HỌC TẬP TỐT.
Tổ 4
1
2
IV. Một số loại phân bón khác
1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
Là loại phân bón chứa đồng thời 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng
Khái niêm: là loại phân chứa từ 2 nguyên tố dinh dưỡng cơ bản (N,P,K).
Phân phức hợp
Khái niệm: là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất.
3
Phân hỗn hợp
Thành phần
Loại có 2 nguyên tố : N-P, N-K, P-K
Loại có 3 nguyên tố: N-P-K( phân NPK)
Loại có 4 nguyên tố: N-P-K-Mg.
Cách điều chế:
Trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N:P:K khác nhau tùy theo loại đất và cây trồng. Vd: nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3
Cách điều chế:
H3PO4 + NH3 -> NH4 H2 PO4
H3PO4 + 2NH3 -> (NH4)2HPO4
Trộn 2 muối này với nhau ta thu được hỗn hợp phân Amophot
4
Hình ảnh phân bón
Phân hỗn hợp
Phân phức hợp
V. PHÂN VI LƯỢNG
Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ như: bo , kẽm , mangan , đồng… dưới dạng hợp chất.
Mangan Đồng Kẽm
Tác dụng
Giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt nhất có thể
Ngăn ngừa và hạn chế các bệnh như: bệnh vàng lá, bạc lá chết nhánh, cành rụng hoa cây còi cọc
Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cây
Ngoài phân vi lượng, người ta còn thêm các nguyên tố siêu vi lượng, đất hiếm…
7
Cách sử dụng:
Sử dụng để bón vào đất, trộn với các loại phân khác để bón.Có thể bón phân vi lượng lên lá cây,ngâm hạt giống,dùng để nhúng hom trước khi trồng.
Cách bón phân
Bón phân đúng lúc: nên bón vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối,tránh bón vào giữa trưa khi nhiệt độ đang cao hoặc lúc trời mưa
Bón đúng loại phân, đúng số lượng, đúng cây theo hướng dẫn ghi trên bao bì
bón đúng thời tiết mùa vụ
Bón đúng cách và bón cân đối,bón đủ liều lượng không được bón quá nhiều, như vậy sẽ gây lãng phí.
Hình ảnh người nông dân đang bón phân
8
Tác hại
với môi trường đất:làm mất cấu trúc của đất,làm đất chai cứng,giảm khả năng giữ nước của đất,tăng dọ chua của đất,gây hại đến hệ vi sinh vật trong đất
Với MT nước: lượng dư
thừa bị rửa trôi từ
đất vào nước làm ô
nhiễm nguồn nước gây
bệnh cho người và
động vật: như
cá chết hàng loạt
Thiếu Fe: lá bị vàngnhưng gân lá vẫn giữ màu xanh.
Thiếu Bo: ngọn chồi, cành bị chết, lá non biến dạng
Thiếu Mg: các vệt vàng nằm dọc gân chính và gan bên của lá
Thiếu Ca:lá bị vàng từ rìa tới phiến lá
Thiếu S: lá xanh nhạt, gân lá nhợt nhạt.
Thiếu Zn: lá hẹp và nhỏ,cong, biến dạng, một phần diệp lục bị mất.
Những biểu hiện của cây khi thiếu chất dinh dưỡng
11
Kết luận
để cây sinh trưởng và phát triển tốt
ngoài điều kiện tự nhiên thuận lợi
ta nên sử dụng một số loại phân bón
đúng liều lượng và cách dùng.
12
Các thành viên tổ 4
Nguyễn Thị Mai
Đỗ Như Thắng
Bùi Lê Minh Đức
Lê Thị Linh
Phạm Thị Thúy Nga
Lê Thị Nguyệt
Nguyễn Thị Thương
Hoàng Thị Huệ
Vũ Thị Linh
Nguyễn Trí Sơn
Đỗ Văn Tiến
Lê Khắc Tuấn Anh
13
TẬP THỂ TỔ 4 LỚP 11A2
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
KÍNH CHÚC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN HỌC SINH NHIỀU SỨC KHỎE, DẠY VÀ HỌC TẬP TỐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thùy mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)