Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Đòan Nam Hải |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Phân lân
Tổ 2
Lớp 11A3
Bài 16 PHÂN BÓN HÓA HỌC
I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Bà con mình thường làm thế này.
- Muốn phục hồi cây: BÓN LÂN.
- Muốn ra rễ: BÓN LÂN.
- Muốn chịu hạn: BÓN LÂN.
- Kích thích ra hoa: BÓN LÂN.
- Muốn tăng pH: BÓN LÂN.
- Ủ phân : BÓN LÂN.
- Lót trồng mới : BÓN LÂN….
Nhu cầu bón lân xuất hiện dần theo tình hình thâm canh phát triển. Vậy phân lân là gì mà lại có vai trò quan trọng đến vậy với đời sống cây trồng?
Khái niệm phân lân
Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat.
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó.
Nguyên liệu sản xuất phân lân là quặng photphorit và apatit.
Supephotphat
Phân lân nung chảy
CÁC LOẠI PHÂN LÂN
Phân apatit
Supe lân
Phốtphat nội địa
Phân lân kết tủa
CÁC LOẠI PHÂN LÂN
Phân lân nung chảy
Phân Phốtphat nội địa
.
Không dùng để bón thúc,
Đặc điểm
Có tỷ lệ vôi cao, cho nên
có khả năng khử chua.
Là loại bột mịn, màu
nâu thẫm hoặc màu
nâu nhạt.
Hợp chất lân nằm ở dạng
khó tiêu đối với cây trồng
Nhược điểm
Sau khi trộn không thể để lâu
Ít hút ẩm, ít bị biến chất
bảo quản dễ dàng.
Phân apatit
Đặc điểm
Được sử dụng để chế
biến thành các loại phân
lân khác
Giống với phốtphat nội địa
Được đem nghiền thành bột để bón cho cây
bột mịn, màu nâu đất hoặc
màu xám nâu
Các loại phân apatit
giàu có
trên
38% lân
nghèo có
dưới 17% lân
trung bình có
17 – 38% lân
Supe lân
Bột mịn màu trắng, vàng
xám hoặc màu xám thiếc
Có 16 – 20% lân nguyên chất
còn có chứa một lượng lớn
thạch cao, một lượng khá lớn
axit
Dùng để bón lót hoặc
bón thúc đều được.bón
ở các loại đất trung
tính, đất kiềm, đất chua
đều được
Phân dễ hoà tan trong
nước cây dễ sử dụng ít
bị rửa trôi
Có thể bị nhão và vón thành
từng cục
Phân có tính axit nên
dễ làm hỏng bao bì và
dụng cụ đong đựng
bằng sắt
Dùng supe lân để kích thích
cây ra rễ.
Đặc điểm
Nhược điểm
Ưu điểm
Là loại supephotphat được sản xuất bằng 1 quá trình duy nhất, chứa 14%-20% P2O5.
Được sản xuất bằng cách cho bột quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit sunfuric đặc:
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4.
A– Supephotphat đơn:
Công ty supephotphat và hóa chất Lâm Thao – Phú Thọ sản xuất supephophat đơn từ quặng apatit Lào Cai
B . Superphotphat kép
Là loại supephotphat được sản xuất bằng 2 quá trình liên tục, chứa 40% - 50% P2O5.
Sản xuất qua 2 giai đoạn: điều chế axit photphoric và cho axit photphorit tác dụng với photphorit hoặc apatit
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2
Hai mặt mạnh của super lân là:
- Dễ hòa tan, hiệu quả nhanh hơn các loại phân lân khác.
- Có chứa S. Mặt mạnh thứ hai này gần đây mới bắt đầu nhận thức hết vì đa số đất Tây Nguyên thiếu yếu tố này.
Tecmô phôtphat (phân lân nung chảy, lân Văn Điển):
Sử dụng để bón lót hoặc bón thúc đều tốt.
Có hiệu quả trên các vùng đất cát nghèo, đất bạc
màu vì phân chứa nhiều vôi, có các nguyên tố vi
lượng và một ít kali
Trong phân còn có canxi 30%,một ít thành phần
kiềm, chủ yếu là magiê 12 – 13%,
có khi có cả kali.
Phân có dạng bột màu xanh nhạt, gần như
màu tro, có óng ánh.
Tỷ lệ lân nguyên chất trong tecmô phôtphat
là 15 – 20%.
Phân không tan trong nước, nhưng tan
được trong axit yếu. Cây sử dụng dễ dàng
Ít hút ẩm, luôn ở trong trạng thái tơi
và không làm hỏng dụng cụ đong đựng.
Đặc điểm
Phân lân kết tủa
Tỷ lệ lân nguyên chất tương
đối cao, đến 27 – 31%.
Ít hút ẩm cho nên bảo
quản dễ
Thành phần của phân có một
ít canxi.
Phân có dạng bột trắng, nhẹ
xốp trong giống như vôi bột
Đặc điểm
Quy trình sản xuất
10000C
SP
1> Làm lạnh bằng H2O
2> Sấy khô
3> Nghiền thành bột
Một góc dây chuyền sản xuất phân lân nung chảy
của Công ty CP supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao.
Phân lân nung chảy được sản xuất tại công ti Văn Điền (Hà Nội)
CÂY THIẾU LÂN
BIỂU HIỆN
-Khi thiếu lân: rễ phát triễn kém, lá mỏng có thể chuyển màu tím đỏ, ảnh hưởng tới việc ra hoa của cây;trái thường có vỏ dày, xốp và dễ hư…Biểu hiện thiếu lân (phospho) là những lá già có những mảng mầu huyết dụ (tía).
Cây thiếu lân thì quá trình tổng hợp protein bị ngưng trệ và sự tích lũy đường saccaro xảy ra đồng thời.
Rễ kém phát triển, dễ bị sâu bệnh xâm nhập gây hại.
Cành lá sinh trưởng kém, lá rụng nhiều, ảnh hưởng đến chất lượng quả và củ.
Năng suất cây trồng giảm.
Cây thiếu lân sẽ thế nào?
Vai trò của phân lân
Lân có trong thành phần của protit tạo nên nhân tế bào, vì vậy nó là chất không thể thiếu cho sự sổng của cây.
Lân rất cần cho sự hình thành nên các bộ phận mới ra mầm non, đẻ nhánh, phân cành, ra hoa, đậu quả và phát triển hệ rễ.
Lân ảnh hưởng đến sự vận chuyển đường, bột tích lũy về hạt và các bộ phận thu hoạch.
Lân còn ảnh hưởng đến tính lưu động của chất nguyên sinh làm cho cây chống được lạnh, chống được nóng.
Lân còn có tác dụng đệm, làm cho cây chịu được chua, kiềm.
CÂU HỎI ( có quà)
áp dụng kiến thức đã học hãy cho biết
HẦU HẾT CÁC LOẠI PHÂN LÂN THÍCH HỢP CHO CÁCH BÓN GÌ?
Trả lời :Cây trồng hút lân rất yếu ở giai đoạn cây con nên cần bón lót bằng các loại phân lân dễ hòa tan như supe lân, DAP... để cung cấp cho cây kịp thời.
2. NƯỚC TA CÓ BAO NHIÊU LOẠI ĐẤT . LOẠI NÀO CHIẾM NHIỀU NHẤT? PHÂN LÂN DÙNG ĐỂ BÓN CHO NHỮNG LOẠI ĐẤT GÌ?
Trả lời: Có 11 loại trong đó phù sa chiếm diện tích lớn nhất.Ngoại trừ nhóm đất feralit (trên đá vôi hoặc đá bazan),đất phù sa sông Hồng và sông Cửu Long có hàm lượng lân tổng số tương đối khá, còn hầu hết các nhóm đất còn lại của Việt Nam đều nghèo lân nên bón phân lân.
3.Phân lân có tác dụng gì với cây?
Trả lời :Lân có trong thành phần của protit tạo nên nhân tế bào, vì vậy nó là chất không thể thiếu cho sự sổng của cây. Lân rất cần cho sự hình thành nên các bộ phận mới ra mầm non, đẻ nhánh, phân cành, ra hoa, đậu quả và phát triển hệ rễ. Lân ảnh hưởng đến sự vận chuyển đường, bột tích lũy về hạt và các bộ phận thu hoạch. Lân còn ảnh hưởng đến tính lưu động của chất nguyên sinh làm cho cây chống được lạnh, chống được nóng. Lân còn có tác dụng đệm, làm cho cây chịu được chua, kiềm.
4.Cây hút lân ở đâu, dưới dạng nào?
Trả lời: Trong đất có các chất hữu cơ có chứa lân và các khoáng vật có chứa lân. Phần lớn lân trong đất ở dạng các phốt phát canxi, apatit, các phốt phát , sắt, nhóm khó hòa tan, nên cây khó sử dụng. Chỉ một phần rất nhỏ tan trong nước hoặc tan trong axit yếu cây mới sử dụng được gọi là lân dễ tiêu. Phần lớn lân ở dạng hữu cơ cũng phải qua quá trình chuyển thành dễ tiêu cây mới có thể sử dụng được.
Câu hỏi mở rộng kiến thức( quà bự)
1.Thế nào là dùng lân tăng đạm?
Trả lời: Cây họ đậu được bón lân phát triển tốt, nhiều nốt rễ. Vi sinh vật ở nốt rễ có khả năng cố định đạm khí trời làm tăng luợng đạm trong đất. mà cây có thể hấp thụ được. Trồng cây họ đậu, vùi thân lá làm phân xanh, là cách làm tăng đạm dễ tiêu trong đất cho cây trồng vụ sau. Cách làm này gọi là dùng lân tăng đạm. Bón lân cho cây họ đậu để cây họ đậu phát triển cung cấp được nhiều đạm cho cây trồng vụ sau.
2.Bón thừa phân lân có gây hại gì không?
Trả lời: Phân lân “hiền hòa” nhất. Cho đến nay, chưa thấy gây hại gì rõ rệt đến năng suất và phẩm chất nông sản. Một số trường hợp mới phát hiện thấy hiện tượng thiếu kẽm ở ruộng lúa khi bón nhiều lân. Trái lại lân tồn dư trong đất,cây có thể sử dụng cho các vụ sau. Vụ đầu cây chỉ sử dụng 10-25% lân trong supe lân. Phần còn lại tồn lưu trong đất. Bón lân nhiều năm hệ số sử dụng nâng cao.
Tổ 2
Lớp 11A3
Bài 16 PHÂN BÓN HÓA HỌC
I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Bà con mình thường làm thế này.
- Muốn phục hồi cây: BÓN LÂN.
- Muốn ra rễ: BÓN LÂN.
- Muốn chịu hạn: BÓN LÂN.
- Kích thích ra hoa: BÓN LÂN.
- Muốn tăng pH: BÓN LÂN.
- Ủ phân : BÓN LÂN.
- Lót trồng mới : BÓN LÂN….
Nhu cầu bón lân xuất hiện dần theo tình hình thâm canh phát triển. Vậy phân lân là gì mà lại có vai trò quan trọng đến vậy với đời sống cây trồng?
Khái niệm phân lân
Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat.
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó.
Nguyên liệu sản xuất phân lân là quặng photphorit và apatit.
Supephotphat
Phân lân nung chảy
CÁC LOẠI PHÂN LÂN
Phân apatit
Supe lân
Phốtphat nội địa
Phân lân kết tủa
CÁC LOẠI PHÂN LÂN
Phân lân nung chảy
Phân Phốtphat nội địa
.
Không dùng để bón thúc,
Đặc điểm
Có tỷ lệ vôi cao, cho nên
có khả năng khử chua.
Là loại bột mịn, màu
nâu thẫm hoặc màu
nâu nhạt.
Hợp chất lân nằm ở dạng
khó tiêu đối với cây trồng
Nhược điểm
Sau khi trộn không thể để lâu
Ít hút ẩm, ít bị biến chất
bảo quản dễ dàng.
Phân apatit
Đặc điểm
Được sử dụng để chế
biến thành các loại phân
lân khác
Giống với phốtphat nội địa
Được đem nghiền thành bột để bón cho cây
bột mịn, màu nâu đất hoặc
màu xám nâu
Các loại phân apatit
giàu có
trên
38% lân
nghèo có
dưới 17% lân
trung bình có
17 – 38% lân
Supe lân
Bột mịn màu trắng, vàng
xám hoặc màu xám thiếc
Có 16 – 20% lân nguyên chất
còn có chứa một lượng lớn
thạch cao, một lượng khá lớn
axit
Dùng để bón lót hoặc
bón thúc đều được.bón
ở các loại đất trung
tính, đất kiềm, đất chua
đều được
Phân dễ hoà tan trong
nước cây dễ sử dụng ít
bị rửa trôi
Có thể bị nhão và vón thành
từng cục
Phân có tính axit nên
dễ làm hỏng bao bì và
dụng cụ đong đựng
bằng sắt
Dùng supe lân để kích thích
cây ra rễ.
Đặc điểm
Nhược điểm
Ưu điểm
Là loại supephotphat được sản xuất bằng 1 quá trình duy nhất, chứa 14%-20% P2O5.
Được sản xuất bằng cách cho bột quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit sunfuric đặc:
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4.
A– Supephotphat đơn:
Công ty supephotphat và hóa chất Lâm Thao – Phú Thọ sản xuất supephophat đơn từ quặng apatit Lào Cai
B . Superphotphat kép
Là loại supephotphat được sản xuất bằng 2 quá trình liên tục, chứa 40% - 50% P2O5.
Sản xuất qua 2 giai đoạn: điều chế axit photphoric và cho axit photphorit tác dụng với photphorit hoặc apatit
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2
Hai mặt mạnh của super lân là:
- Dễ hòa tan, hiệu quả nhanh hơn các loại phân lân khác.
- Có chứa S. Mặt mạnh thứ hai này gần đây mới bắt đầu nhận thức hết vì đa số đất Tây Nguyên thiếu yếu tố này.
Tecmô phôtphat (phân lân nung chảy, lân Văn Điển):
Sử dụng để bón lót hoặc bón thúc đều tốt.
Có hiệu quả trên các vùng đất cát nghèo, đất bạc
màu vì phân chứa nhiều vôi, có các nguyên tố vi
lượng và một ít kali
Trong phân còn có canxi 30%,một ít thành phần
kiềm, chủ yếu là magiê 12 – 13%,
có khi có cả kali.
Phân có dạng bột màu xanh nhạt, gần như
màu tro, có óng ánh.
Tỷ lệ lân nguyên chất trong tecmô phôtphat
là 15 – 20%.
Phân không tan trong nước, nhưng tan
được trong axit yếu. Cây sử dụng dễ dàng
Ít hút ẩm, luôn ở trong trạng thái tơi
và không làm hỏng dụng cụ đong đựng.
Đặc điểm
Phân lân kết tủa
Tỷ lệ lân nguyên chất tương
đối cao, đến 27 – 31%.
Ít hút ẩm cho nên bảo
quản dễ
Thành phần của phân có một
ít canxi.
Phân có dạng bột trắng, nhẹ
xốp trong giống như vôi bột
Đặc điểm
Quy trình sản xuất
10000C
SP
1> Làm lạnh bằng H2O
2> Sấy khô
3> Nghiền thành bột
Một góc dây chuyền sản xuất phân lân nung chảy
của Công ty CP supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao.
Phân lân nung chảy được sản xuất tại công ti Văn Điền (Hà Nội)
CÂY THIẾU LÂN
BIỂU HIỆN
-Khi thiếu lân: rễ phát triễn kém, lá mỏng có thể chuyển màu tím đỏ, ảnh hưởng tới việc ra hoa của cây;trái thường có vỏ dày, xốp và dễ hư…Biểu hiện thiếu lân (phospho) là những lá già có những mảng mầu huyết dụ (tía).
Cây thiếu lân thì quá trình tổng hợp protein bị ngưng trệ và sự tích lũy đường saccaro xảy ra đồng thời.
Rễ kém phát triển, dễ bị sâu bệnh xâm nhập gây hại.
Cành lá sinh trưởng kém, lá rụng nhiều, ảnh hưởng đến chất lượng quả và củ.
Năng suất cây trồng giảm.
Cây thiếu lân sẽ thế nào?
Vai trò của phân lân
Lân có trong thành phần của protit tạo nên nhân tế bào, vì vậy nó là chất không thể thiếu cho sự sổng của cây.
Lân rất cần cho sự hình thành nên các bộ phận mới ra mầm non, đẻ nhánh, phân cành, ra hoa, đậu quả và phát triển hệ rễ.
Lân ảnh hưởng đến sự vận chuyển đường, bột tích lũy về hạt và các bộ phận thu hoạch.
Lân còn ảnh hưởng đến tính lưu động của chất nguyên sinh làm cho cây chống được lạnh, chống được nóng.
Lân còn có tác dụng đệm, làm cho cây chịu được chua, kiềm.
CÂU HỎI ( có quà)
áp dụng kiến thức đã học hãy cho biết
HẦU HẾT CÁC LOẠI PHÂN LÂN THÍCH HỢP CHO CÁCH BÓN GÌ?
Trả lời :Cây trồng hút lân rất yếu ở giai đoạn cây con nên cần bón lót bằng các loại phân lân dễ hòa tan như supe lân, DAP... để cung cấp cho cây kịp thời.
2. NƯỚC TA CÓ BAO NHIÊU LOẠI ĐẤT . LOẠI NÀO CHIẾM NHIỀU NHẤT? PHÂN LÂN DÙNG ĐỂ BÓN CHO NHỮNG LOẠI ĐẤT GÌ?
Trả lời: Có 11 loại trong đó phù sa chiếm diện tích lớn nhất.Ngoại trừ nhóm đất feralit (trên đá vôi hoặc đá bazan),đất phù sa sông Hồng và sông Cửu Long có hàm lượng lân tổng số tương đối khá, còn hầu hết các nhóm đất còn lại của Việt Nam đều nghèo lân nên bón phân lân.
3.Phân lân có tác dụng gì với cây?
Trả lời :Lân có trong thành phần của protit tạo nên nhân tế bào, vì vậy nó là chất không thể thiếu cho sự sổng của cây. Lân rất cần cho sự hình thành nên các bộ phận mới ra mầm non, đẻ nhánh, phân cành, ra hoa, đậu quả và phát triển hệ rễ. Lân ảnh hưởng đến sự vận chuyển đường, bột tích lũy về hạt và các bộ phận thu hoạch. Lân còn ảnh hưởng đến tính lưu động của chất nguyên sinh làm cho cây chống được lạnh, chống được nóng. Lân còn có tác dụng đệm, làm cho cây chịu được chua, kiềm.
4.Cây hút lân ở đâu, dưới dạng nào?
Trả lời: Trong đất có các chất hữu cơ có chứa lân và các khoáng vật có chứa lân. Phần lớn lân trong đất ở dạng các phốt phát canxi, apatit, các phốt phát , sắt, nhóm khó hòa tan, nên cây khó sử dụng. Chỉ một phần rất nhỏ tan trong nước hoặc tan trong axit yếu cây mới sử dụng được gọi là lân dễ tiêu. Phần lớn lân ở dạng hữu cơ cũng phải qua quá trình chuyển thành dễ tiêu cây mới có thể sử dụng được.
Câu hỏi mở rộng kiến thức( quà bự)
1.Thế nào là dùng lân tăng đạm?
Trả lời: Cây họ đậu được bón lân phát triển tốt, nhiều nốt rễ. Vi sinh vật ở nốt rễ có khả năng cố định đạm khí trời làm tăng luợng đạm trong đất. mà cây có thể hấp thụ được. Trồng cây họ đậu, vùi thân lá làm phân xanh, là cách làm tăng đạm dễ tiêu trong đất cho cây trồng vụ sau. Cách làm này gọi là dùng lân tăng đạm. Bón lân cho cây họ đậu để cây họ đậu phát triển cung cấp được nhiều đạm cho cây trồng vụ sau.
2.Bón thừa phân lân có gây hại gì không?
Trả lời: Phân lân “hiền hòa” nhất. Cho đến nay, chưa thấy gây hại gì rõ rệt đến năng suất và phẩm chất nông sản. Một số trường hợp mới phát hiện thấy hiện tượng thiếu kẽm ở ruộng lúa khi bón nhiều lân. Trái lại lân tồn dư trong đất,cây có thể sử dụng cho các vụ sau. Vụ đầu cây chỉ sử dụng 10-25% lân trong supe lân. Phần còn lại tồn lưu trong đất. Bón lân nhiều năm hệ số sử dụng nâng cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đòan Nam Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)