Bài 12. Phân bón hoá học

Chia sẻ bởi Bùi Đình Quân | Ngày 10/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
NHÓM 4-11B4
1
2
IV. PHÂN HỔN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP
1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
Là loại phân bón chứa đồng thời 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng
Phân hỗn hợp
Khái niêm: là loại phân chứa từ 2 nguyên tố dinh dưỡng cơ bản (N,P,K).
Phân phức hợp
Khái niệm: là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất.
3
Thành phần
Loại có 2 nguyên tố : N-P, N-K, P-K
Loại có 3 nguyên tố: N-P-K( phân NPK)
Loại có 4 nguyên tố: N-P-K-Mg.

Cách điều chế:
Trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N:P:K khác nhau tùy theo loại đất và cây trồng. Vd: nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3
Cách điều chế:
H3PO4 + NH3 -> NH4 H2 PO4
H3PO4 + 2NH3 -> (NH4)2HPO4
Trộn 2 muối này với nhau ta thu được hỗn hợp phân Amophot

Hình ảnh phân bón
Phân hỗn hợp
Phân phức hợp
4
5
CÁCH BÓN PHÂN
Bón đúng loại phân, đúng số lượng, đúng cây theo hướng dẫn ghi trên bao bì
bón đúng thời tiết mùa vụ
Bón đúng cách và bón cân đối,bón đủ liều lượng không được bón quá nhiều, như vậy sẽ gây lãng phí.
Hình ảnh người nông dân đang bón phân
6
7
8
ƯU ĐIỂM
Rất tiện lợi khi sử dụng ,góp phần làm giảm chi phí sản xuất , do đã dược tính liều lượng phân tùy theo từng loại cây tùy theo giai đoạn sinh trưởng –phát triển của cây trồng nên đảm bảo được năng xuất,chất lượng
Là loại phân bón chất lượng cao ,với những tính chất vật lí (kích thước hạt giống đều , độ cứng chịu nghiền , khả năng chảy tự do ,…..) rất tốt
9
Tác hại
Với môi trường đất:làm mất cấu trúc của đất, làm đất chai cứng, giảm khả năng giữ nước của đất, tăng độ chua của đất, gây hại đến hệ vi sinh vật trong đất
Với môi trường nước: lượng dư thừa bị rửa trôi từ
đất vào nước làm ô nhiễm nguồn nước gây bệnh cho người và động vật: như cá chết hàng loạt, nguồn nước bị ô nhiễm.
11
12
13
Bài tập
Bài 4: Để sản xuất một lượng phân bón amophot đã dùng hết 6,000.103 mol H3PO4.
a) Tính thể tích khí ammoniac (đktc) cần dùng, biết rằng loại amophot này có tỉ lệ về số mol nNH4H2PO4: n(NH4)2 HPO4 = 1 : 1.
b) Tính khối lượng amophot thu được.
Bài giải:
H3PO4 + NH3 → NH4H2PO4
H3PO4 + 2NH3 → (NH4)2 HPO4
2H3PO4      +     3NH3     →    (NH4)2 HPO4    +    NH4H2PO4
2 mol                 3 mol             1 mol                       1 mol
6000 mol        9000 mol          3000 mol                 3000 mol
a) Thể tích khí ammoniac (đktc) cần dùng:
9000 x 22,4 = 20,16 x 104 (lít)
b) Tính khối lượng amophot thu được :
m(NH4)2 HPO4   +  mNH4H2PO4     = 3000 . (132 + 115) = 7,410 . 105 gam = 741,0 kg


14
15
KẾT LUẬN

Để cây sinh trưởng và phát triển tốt ngoài điều kiện tự nhiên thuận lợi ta nên sử dụng một số loại phân bón đúng liều lượng và cách dùng.
16
Các thành viên tổ 4
Bùi Thị Vinh
Nguyễn Văn Ý
Trương Thị Vân
Nguyễn Thị Tình
Nguyễn Hữu Anh Tú
Nguyễn Thị Thu Uyên
Nguyễn Thị Kim Tiến
Nguyễn Thị Như Phương
Nguyễn Thị Như Quỳnh
17
TẬP THỂ TỔ 4 LỚP 11b4
TRƯỜNG THPT Triệu Phong
KÍNH CHÚC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN HỌC SINH NHIỀU SỨC KHỎE, DẠY VÀ HỌC TẬP TỐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Đình Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)