Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Tua An |
Ngày 10/05/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 18 - BÀI 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Giáo viên: Phạm Tuấn Anh
* Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.
C
H
O
N
P
K
Những nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng?
Tiết 18 - BÀI 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Một số loại phân bón Hóa học
Phân đạm
Phân lân
Phân kali
Phân hỗn hợp và phân phức hợp
Phân vi lượng
4
I. PHÂN ĐẠM
5
* Cung cấp Nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3- ) và ion amoni ( NH4+ )
* Tác dụng:
Kích thích quá trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ protêin thực vật → Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ hoặc quả.
* Độ dinh dưỡng = % N.
- Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây?
- Tác dụng của phân đạm đối với cây trồng?
- Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá dựa trên cơ sở nào?
* Có 3 loại phân đạm chính:
Đạm amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3,…
Đạm nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2,…
Đạm urê: (NH2)2CO
Phân đạm amoni
Đó là các muối NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3…
Được điều chế từ amoniac và axit tương ứng
- Thích hợp cho đất ít chua hoặc đã khử chua.
I. PHÂN ĐẠM
6
2. Phân đạm nitrat
- Đó là các muối NaNO3, Ca(NO3)2 … Chúng được điều chế từ axit nitric và các muối cacbonat kim loại tương ứng
- Thích hợp cho đất chua và mặn.
I. PHÂN ĐẠM
7
3. Urê
- Urê, (NH2)2CO, có phần trăm N cao nhất (46%), thích hợp với nhiều loại đất trồng.
- Sản xuất:
- Tác dụng với nước:
- Tính chất: Là chất rắn màu trắng, dễ hút ẩm chảy rữa, tan tốt trong nước.
I. PHÂN ĐẠM
8
II. PHÂN LÂN
Cung cấp P cho cây ở dạng các ion photphat
Tác dụng: Thúc đẩy quá trình sinh hóa, quá trình trao đổi chất và năng lượng của thực vật.
Độ dinh dưỡng: % khối lượng của P2O5
10
1. Supephotphat:
II. PHÂN LÂN
Supephotphat đơn:
- Thành phần: Ca(H2PO4)2 và CaSO4
11
b. Supephotphat kép
1. Supephotphat:
II. PHÂN LÂN
- Thành phần: Ca(H2PO4)2.
12
2. Phân lân nung chảy
- Thành phần: Muối photphat; silicat của canxi và magie
- Chỉ thích hợp cho đất chua.
Sản xuất: Quặng apatit + đá xà vân (MgSiO3) nung trên 1000 oC → làm nguội nhanh, tán thành bột.
II. PHÂN LÂN
13
III. PHÂN KALI
- Cung cấp Kali dưới dạng K+
- Tác dụng: giúp cây tạo ra nhiều đường, bột, chất xơ và chất dầu, tăng cường sức chống chịu của cây.
- Độ dinh dưỡng: đánh giá theo tỉ lệ % K2O
- Thường dùng: KCl, K2SO4, tro thực vật (K2CO3)
14
IV. PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP
1. Phân hỗn hợp
Chứa N, P, K nên gọi chung là phân NPK
Là sản phẩm trộn của nhiều loại phân đơn theo tỉ lệ N : P : K khác nhau.
- Ví dụ: Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3
15
2. Phân phức hợp
Là hỗn hợp chất được tạo ra từ phản ứng hóa học.
Ví dụ: amophot (các muối với tỉ lệ mol 1:1)
IV. PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP
16
PHÂN DAP (Diammonium Phosphate)
V. PHÂN VI LƯỢNG
Cung cấp cho cây: Bo, Zn, Mn, Cu…ở dạng hợp chất.
Kích thích quá trình sinh trưởng, trao đổi chất của cây, làm tăng hiệu lực quang hợp…
- Sử dụng có hiệu quả đối với từng loại cây, từng loại đất khác nhau.
17
Câu 1: Ghép các loại phân bón sau với thành phần chủ yếu chứa trong đó
A. Phân Kali
B. Urê
C. Supephotphat đơn
D. Supephotphat kép
1.(NH2)2CO 2. NH4NO3
3.Ca(H2PO4)2 4. KNO3
5. Ca3(PO4)2 6. (NH4)2HPO4
7. Ca(H2PO4)2 , CaSO4.
A. 4
B. 1
C. 7
D. 3
CỦNG CỐ
18
Câu 2: Tại sao không nên bón phân đạm amoni và vôi cùng một lúc?
Câu 3: Một mẫu phân lân suphephotphat kép sản xuất được có chứa 40% P2O5. Hàm lượng % Ca(H2PO4)2 trong phân là
A. 69,0 C. 71,3 D. 73,1
CỦNG CỐ
B. 65,9
B. 65,9
19
Chân thành cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh!
Giáo viên: Phạm Tuấn Anh
* Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.
C
H
O
N
P
K
Những nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng?
Tiết 18 - BÀI 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Một số loại phân bón Hóa học
Phân đạm
Phân lân
Phân kali
Phân hỗn hợp và phân phức hợp
Phân vi lượng
4
I. PHÂN ĐẠM
5
* Cung cấp Nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3- ) và ion amoni ( NH4+ )
* Tác dụng:
Kích thích quá trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ protêin thực vật → Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ hoặc quả.
* Độ dinh dưỡng = % N.
- Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây?
- Tác dụng của phân đạm đối với cây trồng?
- Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá dựa trên cơ sở nào?
* Có 3 loại phân đạm chính:
Đạm amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3,…
Đạm nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2,…
Đạm urê: (NH2)2CO
Phân đạm amoni
Đó là các muối NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3…
Được điều chế từ amoniac và axit tương ứng
- Thích hợp cho đất ít chua hoặc đã khử chua.
I. PHÂN ĐẠM
6
2. Phân đạm nitrat
- Đó là các muối NaNO3, Ca(NO3)2 … Chúng được điều chế từ axit nitric và các muối cacbonat kim loại tương ứng
- Thích hợp cho đất chua và mặn.
I. PHÂN ĐẠM
7
3. Urê
- Urê, (NH2)2CO, có phần trăm N cao nhất (46%), thích hợp với nhiều loại đất trồng.
- Sản xuất:
- Tác dụng với nước:
- Tính chất: Là chất rắn màu trắng, dễ hút ẩm chảy rữa, tan tốt trong nước.
I. PHÂN ĐẠM
8
II. PHÂN LÂN
Cung cấp P cho cây ở dạng các ion photphat
Tác dụng: Thúc đẩy quá trình sinh hóa, quá trình trao đổi chất và năng lượng của thực vật.
Độ dinh dưỡng: % khối lượng của P2O5
10
1. Supephotphat:
II. PHÂN LÂN
Supephotphat đơn:
- Thành phần: Ca(H2PO4)2 và CaSO4
11
b. Supephotphat kép
1. Supephotphat:
II. PHÂN LÂN
- Thành phần: Ca(H2PO4)2.
12
2. Phân lân nung chảy
- Thành phần: Muối photphat; silicat của canxi và magie
- Chỉ thích hợp cho đất chua.
Sản xuất: Quặng apatit + đá xà vân (MgSiO3) nung trên 1000 oC → làm nguội nhanh, tán thành bột.
II. PHÂN LÂN
13
III. PHÂN KALI
- Cung cấp Kali dưới dạng K+
- Tác dụng: giúp cây tạo ra nhiều đường, bột, chất xơ và chất dầu, tăng cường sức chống chịu của cây.
- Độ dinh dưỡng: đánh giá theo tỉ lệ % K2O
- Thường dùng: KCl, K2SO4, tro thực vật (K2CO3)
14
IV. PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP
1. Phân hỗn hợp
Chứa N, P, K nên gọi chung là phân NPK
Là sản phẩm trộn của nhiều loại phân đơn theo tỉ lệ N : P : K khác nhau.
- Ví dụ: Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3
15
2. Phân phức hợp
Là hỗn hợp chất được tạo ra từ phản ứng hóa học.
Ví dụ: amophot (các muối với tỉ lệ mol 1:1)
IV. PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP
16
PHÂN DAP (Diammonium Phosphate)
V. PHÂN VI LƯỢNG
Cung cấp cho cây: Bo, Zn, Mn, Cu…ở dạng hợp chất.
Kích thích quá trình sinh trưởng, trao đổi chất của cây, làm tăng hiệu lực quang hợp…
- Sử dụng có hiệu quả đối với từng loại cây, từng loại đất khác nhau.
17
Câu 1: Ghép các loại phân bón sau với thành phần chủ yếu chứa trong đó
A. Phân Kali
B. Urê
C. Supephotphat đơn
D. Supephotphat kép
1.(NH2)2CO 2. NH4NO3
3.Ca(H2PO4)2 4. KNO3
5. Ca3(PO4)2 6. (NH4)2HPO4
7. Ca(H2PO4)2 , CaSO4.
A. 4
B. 1
C. 7
D. 3
CỦNG CỐ
18
Câu 2: Tại sao không nên bón phân đạm amoni và vôi cùng một lúc?
Câu 3: Một mẫu phân lân suphephotphat kép sản xuất được có chứa 40% P2O5. Hàm lượng % Ca(H2PO4)2 trong phân là
A. 69,0 C. 71,3 D. 73,1
CỦNG CỐ
B. 65,9
B. 65,9
19
Chân thành cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tua An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)