Bài 12. Phân bón hoá học

Chia sẻ bởi Lâm Kỳ Nguyên | Ngày 10/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT THẠNH MỸ TÂY
NHÓM 3
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
KHÁI NIỆM PHÂN BÓN:


Phân bón là sp có chức năng cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng hoặc có td cải tạo đất, trong tp chứa một hoặc nhiều yếu tố dinh dưỡng vô cơ đa lượng, trung lượng, vi lượng, đất hiếm, hữu cơ, axit amin, vitamin, axit humic, axit fulvic, vsv có ích, có một hoặc nhiều: chất giữ ẩm, chất hỗ trợ tăng hiệu suất sử dụng phân bón, chất điều hoà sinh trưởng thực vật, chất phụ gia, yếu tố hạn chế sử dụng...
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
PHÂN BÓN HÓA HỌC
PHÂN ĐẠM
PHÂN LÂN
PHÂN KALI
Superphotphat
Phân lân nóng chảy
Công thức phân tử Urê : (NH4)2 CO
PHÂN URÊ
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
CÔNG DỤNG
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
Khi urê hòa tan trong nước thì thu một lượng nhiệt khá lớnhải sản giữ được lạnh,ức chế vi khuẩn gây thốihải sản không ươn, hỏnghải sản tươi lâu.
Urê là chất rất tốt cho cây trồng nhưng ko tốt cho con ngườiviệc ướp hải sản bằng urê rất độc hại.
Theo tài liệu nghiên cứu thì khi ăn phải hải sản có dư lượng urê cao thì người ăn có thể bị ngộ độc cấp tính (đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy và tử vong). Nếu ăn hải sản có hàm lượng urê ít trong một thời gian dài sẽ bị ngộ độc mãn tính (thường xuyên đau đầu không rõ nguyên nhân, giảm trí nhớ và mất ngủ)
Tại sao một số ngư dân dùng phân đạm ure để bảo quản hải sản đánh bắt được trên biển? Hải sản bảo quản như vậy có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ của người tiêu dùng?
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
Một số nhà máy sản xuất phân đạm ở Việt Nam
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
Phân lân gỒm:
Phân lân
superphosphate
Phân lân nung chảy (termo phosphate)
Superphosphate đơn
Superphosphate kép
Phân lân cần thiết cho cây ở thời kỳ nào? Vì sao?
Phân lân cần thiết cho cây ở thời kỳ sinh trửơng do thúc đẩy các quá trình sinh hoá, trao đổi chất và năng lượng ở thực vật
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
PHÂN LÂN
Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO43-
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
PHÂN LÂN
Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của cây.
Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, củ quả to…
Độ dinh dưỡng = % P2O5 tương ứng với lượng
photpho
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
 - Lân tham gia cấu tạo nên các enzim, prôtêin đồng thời tham gia vào qt tổng hợp các axit amin.
- Lân kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào đất và lan rộng ra chung quanh, tạo đk cho cây chống chịu hạn và ít đổ ngã.
Vai trò
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
Vai trò
-  Lân kích thích qt đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm và nhiều.
- Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây: chống rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, chống sâu bệnh hại v.v…
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
Superphosphate đơn
Superphosphate đơn chứa 14-20% P205 , đc sản xuất bằng cách cho bột quặng photphoric or quặng apatit td với axit sunfuric đặc:
Ca3(PO4)2 +2H2SO4  Ca(H2PO4)2 +2 CaSO4
Cây trồng đồng hóa dễ dàng muối Ca(H2PO4)2 còn CaSO4 là thành phần ko có ích làm rắn đất
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
Superphosphate kép
Qtsx superphosphat kép gồm 2 gđ :
* Điều chế axit photphoric
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  2H3PO4 + 3CaSO4
* Cho axit này tác dụng với photphorit hoặc apatit
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4  3Ca(H2PO4)2


Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
Superphosphat kép có hàm lượng P2O5 cao hơn (40-50%) vì chỉ có Ca(H2PO4)2
PHÂN KALI
Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố Kali dưới dạng ion K+
Phân kali giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, bột, xơ , dầu, chống rét, chịu hạn cao. Độ dinh dưỡng c?a kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O có trong thành phần cuả nó
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
Câu 3
Câu 1
Câu 2
Câu 4*
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
Câu 6
Câu 5
Câu 1 : Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào?
A. P
B.H3PO4
C. P2O5
D. PO43-
Thông báo :
Bạn đã chọn sai !
Bạn đã chọn sai !
Bạn đã chọn sai !
Chúc mừng bạn !
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 2 : Phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào?
A. K
B. Chất đường
C. K2O
D. Một kết quả khác
Thông báo :
Bạn đã chọn sai !
Bạn đã chọn sai !
Bạn đã chọn sai !
Chúc mừng bạn !
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 3: Phân urê được sử dụng rộng rãi do hàm lượng chất nào cao?
A. P
B. K
C. N
D. Một kết quả khác
Thông báo :
Bạn đã chọn sai !
Bạn đã chọn sai !
Bạn đã chọn sai !
Chúc mừng bạn !
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 4: Tại sao người ta ít chú ý bón phân kali cho cây trồng:
A. Trong đất có nhiều kali
B. Cây ko cần kali nhiều
C. Kali dễ tan nên bón lúc nào cũng đc
D. Đã bón thúc nhiều lần
Thông báo :
Bạn đã chọn sai !
Bạn đã chọn sai !
Bạn đã chọn sai !
Chúc mừng bạn !
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 5: Nếu gieo trồng 2 vụ liền kề nhau thì nên bón lót và bót thúc Kali vào thời kì nào?
A. Trước lúc ra hoa
B. Sau khi ra hoa
C. Ko cần bón nhiều
D. Trước khi thu hoạch (2-3 ngày)
Thông báo :
Bạn đã chọn sai !
Bạn đã chọn sai !
Bạn đã chọn sai !
Chúc mừng bạn !
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 6: Tìm câu đúng khi nói về phân Urê:
A. Chất rắn màu trắg trog suốt, ko tan
B. Chất rắn màu trắg trog suốt, tan tốt
C. Chất rắn màu trắg trog suốt, ít tan
D. Chất lỏng màu hơi đục, tan tốt
Thông báo :
Bạn đã chọn sai !
Bạn đã chọn sai !
Bạn đã chọn sai !
Chúc mừng bạn !
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Cảm ơn Cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Kỳ Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)