Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thúy |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Welcome
Trường THPT Dương Quảng Hàm
Chào mừng thầy cô và
các bạn đến với bài
thuyết trình
Nhóm 3 lớp 11a3
Bài 12:
Phân bón hóa học
Nhóm 3
Phân bón hóa học là gì?
Phân bón hóa học là những hóa chất
có chứa các nguyên tố dinh dưỡng,
được bón cho cây nhằm tăng
năng suất cây trồng.
Để cây phát triển bình thường, cây cần những nguyên tố
Nguyên tố đại lượng ( >= 100mg/ 1kg chất khô)
gồm các nguyên tố: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg,...
- Nguyên tố vi lượng ( <= 100mg/ 1kg chấ khô)
gồm các nguyên tố: Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni,...
Mỗi nguyên tố đều có vai trò quan trọng đối với cây trồng
Phân cung cấp dinh dưỡng cho cây dưới dạng ion
VD: (NH3-) ; (NH4+) ; ....
- phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng
cho cây trồng.
thiếu các nguyên tố trong phân cây không hoàn thành
được chu trình sống.
Chất dinh dưỡng từ các nguyên tố trực tiếp tham gia
vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cây.
Tăng năng suất và ổn định chất lượng nông sản.
Tại sao phải bón phân cho cây?
Phân bón có 3 loại chính:
Đạm
Lân
Kali
Đạm amoni
Đạm nitrat
Urê
Supephotphat
Phân lân nung chảy
Phân kali clorua
Phân kali sunfat
Đơn
Kép
Phân Kali
Phân kali
* Tìm hiểu chung về phân kali.
VD : KCl ; K2SO4; tro thực vật (K2CO3).
Thành phần hóa học: chủ yếu là K
Dạng cây hấp thụ: ion K+
Độ dinh dưỡng đánh giá bằng tỉ lệ phần trăm khối lượng K2O.
giúp cây hấp thụ được nhiều đạm hơn.
thúc đẩy quá trình tạo ra các chất đường, bột,
chất xơ, chất dầu.
- tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu
hạn của cây.
Vai trò:
* Chiếm khoảng 93% tổng lượng K trên thế giới.
* Có dạng bột màu hồng như muối ớt, xám đục hoặc xám trắng.
* CTHH : KCl
* Thành phần: Chứa 50-60% K2O
* Tính chất: - Dạng tinh thể nhỏ, tinh khiết màu trắng xám.
- Có vị mặn, tan trong nước, để lâu hút ẩm và đóng cục.
Công dụng: - có thế dùng để bón lót và bón thúc cho nhiều
loại cây và nhiều loại đất khác nhau.
Phân Kali Clorua (KCl)
Cách sử dụng
Bón trước khi ra hoa.
Bảo quản nơi khô thoáng, tránh ánh
nắng trực tiếp.
Không bón vào đất mặn, cây không ưa clo.
* CTHH: K2SO4.
* Thành phần: hàm lượng K2O: 45-50%; S chiếm 18%.
* Tính chất: - có dạng kết tinh màu trắng tinh, hút ẩm, k dính, ít chảy nước,
-có vị đắng và hòa tan được trong nước.
* Công dụng:
- sử dụng thích hợp cho nhiều loại cây trồng và nhiều loại đất, đặc
biệt là đất nghèo S.
-k nên sử dụng trong thời gian dài vì sẽ làm tăng dộ chua của đất.
Phân Kali Sunfat (K2SO4)
Ngoài ra còn có Kali – Magiê Sunfat
Thành phần dinh dưỡng:
K2O: 20-30% ; MgO: 5-7% ; S:16-20%.
Tính chất vật lý:
dạng bột mịn, màu xám.
Cách sử dụng hợp lý:
- sử dụng hạn chế trên các loại đất mặn.
Biểu hiện khi cây thiếu Kali.
Cây phát triển chậm, còi cọc.
Biểu hiện xuất hiện từ mép lá vào trong, úa
vàng dọc mép, đỉnh lá già bị sém và nâu.
Thân yếu, cây dễ đổ.
Hạt, quả bị teo.
Biểu hiện khi cây thừa Kali.
- Đất chua
- Gây kháng ion, cây không hút được
đủ các chất dinh dưỡng khác
Trường THPT Dương Quảng Hàm
Chào mừng thầy cô và
các bạn đến với bài
thuyết trình
Nhóm 3 lớp 11a3
Bài 12:
Phân bón hóa học
Nhóm 3
Phân bón hóa học là gì?
Phân bón hóa học là những hóa chất
có chứa các nguyên tố dinh dưỡng,
được bón cho cây nhằm tăng
năng suất cây trồng.
Để cây phát triển bình thường, cây cần những nguyên tố
Nguyên tố đại lượng ( >= 100mg/ 1kg chất khô)
gồm các nguyên tố: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg,...
- Nguyên tố vi lượng ( <= 100mg/ 1kg chấ khô)
gồm các nguyên tố: Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni,...
Mỗi nguyên tố đều có vai trò quan trọng đối với cây trồng
Phân cung cấp dinh dưỡng cho cây dưới dạng ion
VD: (NH3-) ; (NH4+) ; ....
- phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng
cho cây trồng.
thiếu các nguyên tố trong phân cây không hoàn thành
được chu trình sống.
Chất dinh dưỡng từ các nguyên tố trực tiếp tham gia
vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cây.
Tăng năng suất và ổn định chất lượng nông sản.
Tại sao phải bón phân cho cây?
Phân bón có 3 loại chính:
Đạm
Lân
Kali
Đạm amoni
Đạm nitrat
Urê
Supephotphat
Phân lân nung chảy
Phân kali clorua
Phân kali sunfat
Đơn
Kép
Phân Kali
Phân kali
* Tìm hiểu chung về phân kali.
VD : KCl ; K2SO4; tro thực vật (K2CO3).
Thành phần hóa học: chủ yếu là K
Dạng cây hấp thụ: ion K+
Độ dinh dưỡng đánh giá bằng tỉ lệ phần trăm khối lượng K2O.
giúp cây hấp thụ được nhiều đạm hơn.
thúc đẩy quá trình tạo ra các chất đường, bột,
chất xơ, chất dầu.
- tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu
hạn của cây.
Vai trò:
* Chiếm khoảng 93% tổng lượng K trên thế giới.
* Có dạng bột màu hồng như muối ớt, xám đục hoặc xám trắng.
* CTHH : KCl
* Thành phần: Chứa 50-60% K2O
* Tính chất: - Dạng tinh thể nhỏ, tinh khiết màu trắng xám.
- Có vị mặn, tan trong nước, để lâu hút ẩm và đóng cục.
Công dụng: - có thế dùng để bón lót và bón thúc cho nhiều
loại cây và nhiều loại đất khác nhau.
Phân Kali Clorua (KCl)
Cách sử dụng
Bón trước khi ra hoa.
Bảo quản nơi khô thoáng, tránh ánh
nắng trực tiếp.
Không bón vào đất mặn, cây không ưa clo.
* CTHH: K2SO4.
* Thành phần: hàm lượng K2O: 45-50%; S chiếm 18%.
* Tính chất: - có dạng kết tinh màu trắng tinh, hút ẩm, k dính, ít chảy nước,
-có vị đắng và hòa tan được trong nước.
* Công dụng:
- sử dụng thích hợp cho nhiều loại cây trồng và nhiều loại đất, đặc
biệt là đất nghèo S.
-k nên sử dụng trong thời gian dài vì sẽ làm tăng dộ chua của đất.
Phân Kali Sunfat (K2SO4)
Ngoài ra còn có Kali – Magiê Sunfat
Thành phần dinh dưỡng:
K2O: 20-30% ; MgO: 5-7% ; S:16-20%.
Tính chất vật lý:
dạng bột mịn, màu xám.
Cách sử dụng hợp lý:
- sử dụng hạn chế trên các loại đất mặn.
Biểu hiện khi cây thiếu Kali.
Cây phát triển chậm, còi cọc.
Biểu hiện xuất hiện từ mép lá vào trong, úa
vàng dọc mép, đỉnh lá già bị sém và nâu.
Thân yếu, cây dễ đổ.
Hạt, quả bị teo.
Biểu hiện khi cây thừa Kali.
- Đất chua
- Gây kháng ion, cây không hút được
đủ các chất dinh dưỡng khác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)