Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi nguyễn thuý thảo |
Ngày 10/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Bài Thuyết Trình Hoá Học
Nhóm 1
Bài 16:
Phân Bón Hóa Học
?
Phân bón hóa học là gì?
?
Có bao nhiêu loại phân bón hóa học?
Nêu ví dụ mỗi loại?
Một số loại phân bón hóa học
TÌM HIỂU CHUNG
Phân bón hoá học là những hoá có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.
Cây đồng hoá được C, H, O từ CO2 của không khí và từ nước trong đất, còn đối với các nguyên tố khác thì cây hấp tụ từ đất. Đất trồng trọt bị nghèo dần các chất dinh dưỡng, vì vậy cần phân bón để bổ sung cho đất những nguyên tố đó.
I. PHÂN ĐẠM
Cung cấp nguyên tố nitơ cho cây (dưới dạng ion NO3- và NH4+)
Tác dụng đối với thực vật: kích thích quá trình tăng trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ prôtêin thực vật, cây cho nhiều củ quả...
Hàm lượng dinh dưỡng: bằng hàm lượng % N trong phân
PHÂN ĐẠM
Phân đạm AMONI
Phân đạm NITRAT
Phân đạm URÊ
1. Phân đạm amoni
Là các muối NH4+ : NH4Cl, (NH4)2SO4...
Điều chế: Cho NH3 tác dụng với axit tương ứng.
NH3 + HCl NH4Cl
Khi tan trong nước, phân amoni tạo môi trường axit:
NH4+ + H2O NH3 + H3O+
=> Chỉ bón phân amoni cho đất ít chua hoặc đã được khử chua trước.
Không trộn chung phân amoni với vôi vì sẽ làm mất đạm
CaO + H2O Ca(OH)2
NH4+ + OH- NH3 + H2O
Chứa các muối NO3-.
Điều chế: Cho HNO3 tác dụng với muối cacbonat.
HNO3 + CaCO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Phân nitrat tan tốt trong nước, dễ hút ẩm nên dễ chảy rữa, dễ phân huỷ và dễ rửa trôi.
* Phân nitrat và phân amoni ít được sử dụng (Khó bảo quản và sử dụng kém hiệu quả).
2. Phân đạm nitrat
?
Tuy nhiên có một loại "phân" nitrat có tác
dụng rất tốt với cây trồng, đó là loại nào?
Đó là loại “phân” nitrat được tạo ra trong các cơn mưa giông:
N2 + O2 2NO
2NO + O2 2NO2
4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3
HNO3 NO3- + H+
* Đây là cách bón phân tự nhiên và có hiệu quả nhất.
?
Có một câu ca dao xưa liên quan đến
quá trình trên, đó là câu ca dao nào?
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.
3. Phân Urê
CTPT: (NH2)2CO
Là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước, chứa khoảng 46% N. (%N = 2.14 / 60 = 46%)
Điều chế: CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2O
Phản ứng trên xảy ra ở t0C 180-200oC, p~200 atm.
Dưới tác dụng của VSV: + NH3
+ Muối (NH4)2CO3
Là loại phân có độ dinh dưỡng cao nhất được sử dụng chủ yếu nhất hiện nay.
Vì sao không bón phân urê cho đất kiềm?
?
Vì khi bón phân ure vào đất kiềm sẽ có phản ứng:
(NH2)2CO + H2O -> (NH4)2CO3
(NH4)+ + OH- -> NH3 +H2O
Hiện nay ở nước ta urê được sản xuất tại nhà máy đạm Hà Bắc và đạm Phú Mỹ.
* Bài tập ứng dụng
1. Cho các mẫu phân đạm sau: amoni sunfat, amoni clorua, natri nitrat. Chỉ dùng một thuốc thử hãy phân biệt các mẫu phân trên
Trích mẫu thử, hoà tan vào nước. Lần lượt cho dd Ba(OH)2 vào từng mẫu thử.
Mẫu sủi bọt khí có mùi khai là NH4Cl.
Mẫu sủi bọt khí có mùi khai, có kết tủa trắng là (NH4)2SO4.
Mẫu không có hiện tượng là NaNO3.
PTHH:
NH4+ + OH- NH3 + H2O
SO42- + Ba2+ BaSO4
Bài giải
Kính chào quý thầy cô và các bạn
THANK YOU VERY MUCH
Bài Thuyết Trình Hoá Học
Nhóm 1
Bài 16:
Phân Bón Hóa Học
?
Phân bón hóa học là gì?
?
Có bao nhiêu loại phân bón hóa học?
Nêu ví dụ mỗi loại?
Một số loại phân bón hóa học
TÌM HIỂU CHUNG
Phân bón hoá học là những hoá có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.
Cây đồng hoá được C, H, O từ CO2 của không khí và từ nước trong đất, còn đối với các nguyên tố khác thì cây hấp tụ từ đất. Đất trồng trọt bị nghèo dần các chất dinh dưỡng, vì vậy cần phân bón để bổ sung cho đất những nguyên tố đó.
I. PHÂN ĐẠM
Cung cấp nguyên tố nitơ cho cây (dưới dạng ion NO3- và NH4+)
Tác dụng đối với thực vật: kích thích quá trình tăng trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ prôtêin thực vật, cây cho nhiều củ quả...
Hàm lượng dinh dưỡng: bằng hàm lượng % N trong phân
PHÂN ĐẠM
Phân đạm AMONI
Phân đạm NITRAT
Phân đạm URÊ
1. Phân đạm amoni
Là các muối NH4+ : NH4Cl, (NH4)2SO4...
Điều chế: Cho NH3 tác dụng với axit tương ứng.
NH3 + HCl NH4Cl
Khi tan trong nước, phân amoni tạo môi trường axit:
NH4+ + H2O NH3 + H3O+
=> Chỉ bón phân amoni cho đất ít chua hoặc đã được khử chua trước.
Không trộn chung phân amoni với vôi vì sẽ làm mất đạm
CaO + H2O Ca(OH)2
NH4+ + OH- NH3 + H2O
Chứa các muối NO3-.
Điều chế: Cho HNO3 tác dụng với muối cacbonat.
HNO3 + CaCO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Phân nitrat tan tốt trong nước, dễ hút ẩm nên dễ chảy rữa, dễ phân huỷ và dễ rửa trôi.
* Phân nitrat và phân amoni ít được sử dụng (Khó bảo quản và sử dụng kém hiệu quả).
2. Phân đạm nitrat
?
Tuy nhiên có một loại "phân" nitrat có tác
dụng rất tốt với cây trồng, đó là loại nào?
Đó là loại “phân” nitrat được tạo ra trong các cơn mưa giông:
N2 + O2 2NO
2NO + O2 2NO2
4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3
HNO3 NO3- + H+
* Đây là cách bón phân tự nhiên và có hiệu quả nhất.
?
Có một câu ca dao xưa liên quan đến
quá trình trên, đó là câu ca dao nào?
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.
3. Phân Urê
CTPT: (NH2)2CO
Là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước, chứa khoảng 46% N. (%N = 2.14 / 60 = 46%)
Điều chế: CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2O
Phản ứng trên xảy ra ở t0C 180-200oC, p~200 atm.
Dưới tác dụng của VSV: + NH3
+ Muối (NH4)2CO3
Là loại phân có độ dinh dưỡng cao nhất được sử dụng chủ yếu nhất hiện nay.
Vì sao không bón phân urê cho đất kiềm?
?
Vì khi bón phân ure vào đất kiềm sẽ có phản ứng:
(NH2)2CO + H2O -> (NH4)2CO3
(NH4)+ + OH- -> NH3 +H2O
Hiện nay ở nước ta urê được sản xuất tại nhà máy đạm Hà Bắc và đạm Phú Mỹ.
* Bài tập ứng dụng
1. Cho các mẫu phân đạm sau: amoni sunfat, amoni clorua, natri nitrat. Chỉ dùng một thuốc thử hãy phân biệt các mẫu phân trên
Trích mẫu thử, hoà tan vào nước. Lần lượt cho dd Ba(OH)2 vào từng mẫu thử.
Mẫu sủi bọt khí có mùi khai là NH4Cl.
Mẫu sủi bọt khí có mùi khai, có kết tủa trắng là (NH4)2SO4.
Mẫu không có hiện tượng là NaNO3.
PTHH:
NH4+ + OH- NH3 + H2O
SO42- + Ba2+ BaSO4
Bài giải
Kính chào quý thầy cô và các bạn
THANK YOU VERY MUCH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thuý thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)