Bài 12. Phân bón hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thùy | Ngày 10/05/2019 | 80

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

LỚP 11A3
TỔ 2
THPT Lệ Thủy 25-11-2017
TỔ 2
Trương Diệu Chi
Đỗ Hữu Tài
Nguyễn Th. Long
Nguyễn Văn Hải
Võ Chí Long
Phan T.T Hoài
Dương V.Quang
Lê T. H Trang
Lê T. P Trung
Nguyễn T.K. Trinh
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Bà con mình thường làm thế này.
- Muốn phục hồi cây: BÓN LÂN.
- Muốn ra rễ: BÓN LÂN.
- Muốn chịu hạn: BÓN LÂN.
- Kích thích ra hoa: BÓN LÂN.
- Muốn tăng pH: BÓN LÂN.
- Ủ phân : BÓN LÂN.
- Lót trồng mới : BÓN LÂN….


Nhu cầu bón lân xuất hiện dần theo tình hình thâm canh phát triển. Vậy phân lân là gì mà lại có vai trò quan trọng đến vậy với đời sống cây trồng?
NỘI DUNG TRÌNH BÀY



Khái niệm
Một số loại phân lân
1. Supephotphat
2. Phân lân nung chảy
Câu hỏi tham khảo
I. Khái niệm

-Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây?
Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat.
-Tác dụng của phân lân đối với cây trồng ?
+ Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của cây.
+ Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, củ quả to…
I. Khái niệm
- Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá trên cơ sở nào?
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó
.Nguyên liệu sản xuất phân lân là quặng photphorit và apatit.
Photphoric
ApatitA
-Có mấy loại phân lân ?

Thành phần :
là loại supephotphat được sản xuất bằng 1 quá trình duy nhất,chứa 14%-20% P2O5.
Điều chế: bằng cách cho bột quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit sunfuric đặc:

Ca3(PO4)2 + 2H2SO4  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4.
A– Supephotphat đơn:
1. Supephotphat
Lưu ý:

- Cây đồng hoá Ca(H2PO4)2
- Phần CaSO4 không có ích, làm mặn đất, cứng đất
Ca(H2PO4)2
PHÂN BÓN HÓA HỌC – PHÂN LÂN
Các dạng Supephotphat trên thị trường:
Nhà máy hoá Apatit Lào Cai
chất Lâm Thao
ở nước ta Công ty Supephotphat và hoá chất lâm thao -phú thọ sản xuất loại Supephotphat đơn này từ quặng Apatit Lào Cai
B– Supephotphat kép :

Thành phần: chứa 40 - 50% P2O5, thành phần là Ca(H2PO4)2
Điều chế: 2 giai đoạn
+ Điều chế axit photphoric
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  2H3PO4 + 3 CaSO4
+ Cho axit photphoric tác dụng với photphorit hoặc quặng apatit
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4  3Ca(H2PO4)2
2.Phân lân nung chảy
Thành phần : Là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.
Điều chế : chứa 12-14% P2O5
Điều chế:
Apatit
Than cốc
Đá xà vân
Apatit
(hay photphorit)
Than cốc
Đá xà vân
10000C
SP
1> làm lạnh bằng H2O
2> Sấy khô
3> Nghiền thành bột
Phân lân nung chảy
PHÂN BÓN HÓA HỌC – PHÂN LÂN
Các dạng phân lân nung chảy trên thị trường:
Phân lân nung chảy ở nước ta được sản xuất ở
Văn Điển (Hà nội) và 1 số địa phương khác
ĐÁP ÁN:

Tại sao phân lân tự nhiên và phân lân nung chảy không tan trong nước nhưng vẫn sử dụng làm phân bón ?
CÂU HỎI:
Đều là Ca(H2PO4)2
Khác nhau về hàm lượng photpho trong phân.
TỔNG KẾT
Phân lân có chứa các nguyên tố dinh dưỡng dành cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng, nhưng nếu bảo quản, bón phân không đúng cách sẽ gây hại cho cây và ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước, không khí và sức khỏe cộng đồng.
THANK YOU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thùy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)