Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Trương Phú Tuấn |
Ngày 10/05/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
XIN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VỊ THANH
Lớp 10H
Năm học 2016 - 2017
Bài thuyết trình Hóa học
N
H
Ó
M
4
PHÂN BÓN LÀ GÌ?
Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng
Bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây phát triển
Các chất dinh dưỡng chính trong phân bón
ĐẠM
LÂN
KALI
N4
Phân hữu cơ
Phân hóa học
Phân vi sinh
Phân bón được chia làm 3 nhóm chính
PHÂN LÂN
PHÂN LÂN LÀ GÌ?
PHÂN LÂN
Phân lân là một loại phân hóa học, cung cấp photpho cho cây trồng dưới dạng ion photphat (PO43-).
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó.
% P2O5 =
VD: Hàm lượng P2O5 trong Supe lân đơn chứa từ 14 – 20%
PHÂN LÂN
Công dụng của phân lân
Kích thích sự phát triển của rễ
MỘT SỐ CÔNG DỤNG CỦA PHÂN LÂN
MỘT SỐ CÔNG DỤNG CỦA PHÂN LÂN
Kích thích đẻ nhánh, nẩy chồi
MỘT SỐ CÔNG DỤNG CỦA PHÂN LÂN
Thúc đẩy quá trình ra hoa, kết quả sớm và nhiều…
MỘT SỐ CÔNG DỤNG CỦA PHÂN LÂN
Tăng khả năng chống rét cho cây trồng
Giúp cây trồng chịu độ chua của đất
Chống một số loại sâu bệnh cho cây trồng
Không có phân lân Có phân lân
MỘT SỐ CÔNG DỤNG CỦA PHÂN LÂN
PHÂN LÂN
Công dụng của phân lân
Phân loại phân lân
CÓ MẤY LOẠI PHÂN LÂN?
Supephotphat
Phân lân nung chảy
PHÂN LOẠI PHÂN LÂN
Phân lân được chia làm 2 loại
SUPEPHOTPHAT
- Tính chất nhận biết: Phân ở dạng bột mịn, màu xám, mùi chua, dễ bị hút ẩm nên thường bị vón cục.
SUPEPHOTPHAT
- Gồm 2 loại: supephotphat đơn và supephotphat kép có thành phần chính là muối tan canxi đihiđrophotphat (Ca(H2PO4)2) đất trồng dễ đồng hóa.
- Trong loại phân này lượng axit dư thừa khá cao nên phân chua, thích hợp với đất phản ứng kiềm, trung tính.
SUPEPHOTPHAT
SUPEPHOTPHAT
Supephotphat đơn (SSP)
- Supe lân đơn chứa từ hàm lượng P2O5 từ 14 – 20% .
- Sản xuất: cho bột quặng phophorit hoặc apatit tác dụng với axit sunfuaric đặc.
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
SUPEPHOTPHAT
Supephotphat kép (TSP)
- Supe lân kép chứa hàm lượng P2O5 từ 40 -50%.
- Sản xuất:
+ Giai đoạn 1: Điều chế axit photphoric:
Ca2(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4
+ Giai đoạn 2: Cho axit photphoric tác dụng với quặng photphorichoặc apatit:
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2
PHÂN LÂN NUNG CHẢY
- Tính chất nhận biết: Có dạng bột rời màu xanh xám, ít hút ẩm, ít tan trong nước, dễ tan trong axit, tơi hơn phân supe, không chua .
PHÂN LÂN NUNG CHẢY
- Thành phần chính là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie, chứa 12 – 14% P2O5, Các muối này không tan trong nước nên chỉ thích hợp cho đất chua.
- Sản xuất:
Nung hỗn hợp bột quặng apatit hay photphorit với đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ trên 1000 độ C trong lò đứng
1000oC
Làm nguội nhanh bằng nước sản phẩm từ lò
Sau đó sấy khô và nghiền thành bột
PHÂN LÂN
Công dụng của phân lân
Phân loại phân lân
Bảo quản và sử dụng
CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
1. Cách sử dụng
- Phân lân chậm phân giải nên được dùng để bón lót. Bón lân nên kết hợp với phân chuồng, nên ủ supe lân cùng phân chuồng sẽ làm tăng hiệu suất của lân, hạn chế sự cố định của đất.
- Phân supephotphat thích hợp bón cho đất kiềm, phân lân nung chảy thích hợp bón cho đất chua.
- Khi bón lân phải giữ đủ độ ẩm cho đất, không để đất khô. Mặt khác, khi bón nên trộn vào đất để phân càng gần rễ càng tốt.
- Vì là phân hóa học, nếu sử dụng phân lân với số lượng lớn và trong thời gian dài đất sẽ mất chất dinh dưỡng, dễ bị rửa trôi.
- Không sử dụng phân bón hết hạn sử dụng
CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
2. Bảo quản
- Để nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp.
- Nên sử dụng hết lượng phân sau khi mở bao bì, nếu không sử dụng hết thì cần phải bảo quản kín để tránh phân bị vón cục và hư hỏng
CỦNG CỐ
N4
Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là:
C. NH4NO3 ,Ca(H2PO4)2
B. NH4H2PO4,(NH4)2HPO4
D. NH4H2PO4 ,Ca(H2PO4)2
A. Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4
SAI
ĐÚNG
PHÂN BÓN MAY MẮN
Phân lân suphephotphat kép thực sản xuất được thường chỉ chứa 40% P2O5. Hàm lượng %Ca(H2PO4)2 là:
C. 73,1%
D. 65,9%
B. 71,3 %
A. 69,0%
SAI
ĐÚNG
Trong các hợp chất sau hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học:
C. Ca(OH)2
B. Ca3(PO4)2
D. CaCl2
A. CaCO3
SAI
ĐÚNG
Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion:
C. PO43-
B. PO43- và K+
D. K+ và NH4+
A. NO3- và NH4+
SAI
ĐÚNG
NHÓM 4 ĐÃ HOÀN THÀNH XONG BÀI THUYẾT TRÌNH
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
N
H
Ó
M
4
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VỊ THANH
Lớp 10H
Năm học 2016 - 2017
Bài thuyết trình Hóa học
N
H
Ó
M
4
PHÂN BÓN LÀ GÌ?
Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng
Bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây phát triển
Các chất dinh dưỡng chính trong phân bón
ĐẠM
LÂN
KALI
N4
Phân hữu cơ
Phân hóa học
Phân vi sinh
Phân bón được chia làm 3 nhóm chính
PHÂN LÂN
PHÂN LÂN LÀ GÌ?
PHÂN LÂN
Phân lân là một loại phân hóa học, cung cấp photpho cho cây trồng dưới dạng ion photphat (PO43-).
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó.
% P2O5 =
VD: Hàm lượng P2O5 trong Supe lân đơn chứa từ 14 – 20%
PHÂN LÂN
Công dụng của phân lân
Kích thích sự phát triển của rễ
MỘT SỐ CÔNG DỤNG CỦA PHÂN LÂN
MỘT SỐ CÔNG DỤNG CỦA PHÂN LÂN
Kích thích đẻ nhánh, nẩy chồi
MỘT SỐ CÔNG DỤNG CỦA PHÂN LÂN
Thúc đẩy quá trình ra hoa, kết quả sớm và nhiều…
MỘT SỐ CÔNG DỤNG CỦA PHÂN LÂN
Tăng khả năng chống rét cho cây trồng
Giúp cây trồng chịu độ chua của đất
Chống một số loại sâu bệnh cho cây trồng
Không có phân lân Có phân lân
MỘT SỐ CÔNG DỤNG CỦA PHÂN LÂN
PHÂN LÂN
Công dụng của phân lân
Phân loại phân lân
CÓ MẤY LOẠI PHÂN LÂN?
Supephotphat
Phân lân nung chảy
PHÂN LOẠI PHÂN LÂN
Phân lân được chia làm 2 loại
SUPEPHOTPHAT
- Tính chất nhận biết: Phân ở dạng bột mịn, màu xám, mùi chua, dễ bị hút ẩm nên thường bị vón cục.
SUPEPHOTPHAT
- Gồm 2 loại: supephotphat đơn và supephotphat kép có thành phần chính là muối tan canxi đihiđrophotphat (Ca(H2PO4)2) đất trồng dễ đồng hóa.
- Trong loại phân này lượng axit dư thừa khá cao nên phân chua, thích hợp với đất phản ứng kiềm, trung tính.
SUPEPHOTPHAT
SUPEPHOTPHAT
Supephotphat đơn (SSP)
- Supe lân đơn chứa từ hàm lượng P2O5 từ 14 – 20% .
- Sản xuất: cho bột quặng phophorit hoặc apatit tác dụng với axit sunfuaric đặc.
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
SUPEPHOTPHAT
Supephotphat kép (TSP)
- Supe lân kép chứa hàm lượng P2O5 từ 40 -50%.
- Sản xuất:
+ Giai đoạn 1: Điều chế axit photphoric:
Ca2(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4
+ Giai đoạn 2: Cho axit photphoric tác dụng với quặng photphorichoặc apatit:
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2
PHÂN LÂN NUNG CHẢY
- Tính chất nhận biết: Có dạng bột rời màu xanh xám, ít hút ẩm, ít tan trong nước, dễ tan trong axit, tơi hơn phân supe, không chua .
PHÂN LÂN NUNG CHẢY
- Thành phần chính là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie, chứa 12 – 14% P2O5, Các muối này không tan trong nước nên chỉ thích hợp cho đất chua.
- Sản xuất:
Nung hỗn hợp bột quặng apatit hay photphorit với đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ trên 1000 độ C trong lò đứng
1000oC
Làm nguội nhanh bằng nước sản phẩm từ lò
Sau đó sấy khô và nghiền thành bột
PHÂN LÂN
Công dụng của phân lân
Phân loại phân lân
Bảo quản và sử dụng
CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
1. Cách sử dụng
- Phân lân chậm phân giải nên được dùng để bón lót. Bón lân nên kết hợp với phân chuồng, nên ủ supe lân cùng phân chuồng sẽ làm tăng hiệu suất của lân, hạn chế sự cố định của đất.
- Phân supephotphat thích hợp bón cho đất kiềm, phân lân nung chảy thích hợp bón cho đất chua.
- Khi bón lân phải giữ đủ độ ẩm cho đất, không để đất khô. Mặt khác, khi bón nên trộn vào đất để phân càng gần rễ càng tốt.
- Vì là phân hóa học, nếu sử dụng phân lân với số lượng lớn và trong thời gian dài đất sẽ mất chất dinh dưỡng, dễ bị rửa trôi.
- Không sử dụng phân bón hết hạn sử dụng
CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
2. Bảo quản
- Để nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp.
- Nên sử dụng hết lượng phân sau khi mở bao bì, nếu không sử dụng hết thì cần phải bảo quản kín để tránh phân bị vón cục và hư hỏng
CỦNG CỐ
N4
Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là:
C. NH4NO3 ,Ca(H2PO4)2
B. NH4H2PO4,(NH4)2HPO4
D. NH4H2PO4 ,Ca(H2PO4)2
A. Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4
SAI
ĐÚNG
PHÂN BÓN MAY MẮN
Phân lân suphephotphat kép thực sản xuất được thường chỉ chứa 40% P2O5. Hàm lượng %Ca(H2PO4)2 là:
C. 73,1%
D. 65,9%
B. 71,3 %
A. 69,0%
SAI
ĐÚNG
Trong các hợp chất sau hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học:
C. Ca(OH)2
B. Ca3(PO4)2
D. CaCl2
A. CaCO3
SAI
ĐÚNG
Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion:
C. PO43-
B. PO43- và K+
D. K+ và NH4+
A. NO3- và NH4+
SAI
ĐÚNG
NHÓM 4 ĐÃ HOÀN THÀNH XONG BÀI THUYẾT TRÌNH
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
N
H
Ó
M
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Phú Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)