Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hiền |
Ngày 10/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH
Bài 8: Amoniac và muối Amoni
Phần A - AMONIAC
Thực hiện : Nhóm 1
Amoniac đã được ngành giả kim thuật biết đến vào khoảng thế kỉ 13 bởi Albertus Magnus.
Khí amoniac được tinh chế lần đầu tiên bởi Joseph Priestley năm 1774.
Năm 1785 Clause Louis Berthollet tìm được chính xác cấu tạo của NH3.
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ
Nội dung tìm hiểu
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
7N: 1s22s22p3 1H: 1s1
H N H
Công thức cấu tạo
Công thức electron
N
H
H
H
H
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Nguyên tử nitơ liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực.
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Nguyên tử N còn có một cặp electron hóa trị nên có thể tham gia liên kết với các nguyên tử khác.
VD: NH4+
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1, Xét thí nghiệm
H2O có pha phenolphtalein
NH3
Do khí NH3 tan nhiều trong nước làm cho áp suất giảm mạnh, dẫn đến không khí đẩy nước vào bình
Khí NH3 tan nhiều trong nước tạo dung dịch amoniăc có tính bazơ phenolphtalein chuyển màu hồng
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1, Xét thí nghiệm
2, Kết luận
Amoniac ở điều kiện thường là chất khí:
Không màu
Có mùi khai và xốc
Nhẹ hơn không khí ( MNH3=17 g/mol )
Tan nhiều trong nước
-Ở 200 C, 1 lít nước hòa tan được khoảng 800 lít khí amoniăc
- Dung dịch amoniăc đậm đặc thường dùng trong phòng thí nghiệm có nồng độ 25%(d=0,91g/cm3)
Kém bền với nhiệt: Nhiệt độ sôi -33,34 °C
Là chất độc
Độc tính của amoniac
Triệu Chứng:
- Thở khó, ho, hắt hơi khi hít phải
- Cổ họng bị rát, mắt, môi và mũi bị phỏng, tầm nhìn bị hạn chế.
- Mạch máu bị giảm áp nhanh chóng
- Da bị kích ứng mạnh hoặc bị phỏng
-Trong một số trường hợp nếu hít phải NH3 nồng độ đậm đặc có thể bị ngất, thậm chí bị tử vong.
Ảnh Hưởng:
Cách Sơ Cứu:
Ảnh Hưởng của Amoniac
Tính bazơ yếu
Tính khử
amoniac
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Khi tan trong nước, kết hợp với ion H+ của nước tạo thành ion amoni NH4+ và giải phóng ion OH-
Nhận biết khí NH3
Giấy quỳ tím ẩm hóa xanh
Dung dịch phenolphtalein hóa hồng
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ yếu
a, Tác dung với nước
Dung dịch amoniac có thể tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại sau Mg, tạo kết tủa hiđroxit của kim loại đó.
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ yếu
a, Tác dụng với nước
b, Tác dụng với dung dịch muối
Ví dụ: dung dịch CuSO4+ dung dịch NH3
CuSO4 → Cu2+ + SO42-
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 ↓
NH3 + H2O + CuSO4 → (NH4)2SO4 + Cu(OH)2 ↓
xanh
Nếu NH3 dư
Cu(OH)2 + NH3 → [Cu(NH3) 4](OH) 2
Ví dụ: dung dịch Fe2(SO4)3 + dung dịch NH3
Fe2(SO4)3 → 2Fe3+ + 2SO42-
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 ↓
Fe2(SO4)3 + NH3 + H2O → (NH4)2SO4 +Fe(OH)3 ↓
nâu đỏ
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Tính bazơ yếu
c, Tác dụng với axit
Amoniac tác dụng với các axit tạo muối amoni
Ví dụ:
Amoni clorua
Amoni sunfat
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ yếu
a, Tác dụng với nước
b, Tác dụng với dung dịch muối
c, Tác dụng với axit
Trong phân tử amoniac, Nitơ có số oxi hóa thấp nhất: -3
Trong các phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa ,số oxi hóa của Nitơ trong amoniac chỉ có thể tăng lên
Amoniac có tính khử
Dd NH3 đặc
KClO3+ MnO2
O2
NH3
NH3 + O2 ?
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử
*Tác dụng với Oxi
a,Thí nghiệm
Ở 850 – 9000C, có mặt xúc tác platin (Pt), amoniac bị oxi oxi hóa thành nito monooxit (NO)
Amoniac cháy trong oxi cho ngọn lửa màu vàng, tạo ra khí nitơ và hơi nước
Màu nâu đỏ
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử
*Tác dụng với Oxi
a,Thí nghiệm
b,Nhận xét
Khói trắng
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử
*Tác dụng với Clo
Cảm ơn thầy và các bạn đã xem buổi thuyết trình của chúng em hôm nay!
Xin chân thành cảm ơn !!!
Bài 8: Amoniac và muối Amoni
Phần A - AMONIAC
Thực hiện : Nhóm 1
Amoniac đã được ngành giả kim thuật biết đến vào khoảng thế kỉ 13 bởi Albertus Magnus.
Khí amoniac được tinh chế lần đầu tiên bởi Joseph Priestley năm 1774.
Năm 1785 Clause Louis Berthollet tìm được chính xác cấu tạo của NH3.
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ
Nội dung tìm hiểu
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
7N: 1s22s22p3 1H: 1s1
H N H
Công thức cấu tạo
Công thức electron
N
H
H
H
H
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Nguyên tử nitơ liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực.
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Nguyên tử N còn có một cặp electron hóa trị nên có thể tham gia liên kết với các nguyên tử khác.
VD: NH4+
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1, Xét thí nghiệm
H2O có pha phenolphtalein
NH3
Do khí NH3 tan nhiều trong nước làm cho áp suất giảm mạnh, dẫn đến không khí đẩy nước vào bình
Khí NH3 tan nhiều trong nước tạo dung dịch amoniăc có tính bazơ phenolphtalein chuyển màu hồng
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1, Xét thí nghiệm
2, Kết luận
Amoniac ở điều kiện thường là chất khí:
Không màu
Có mùi khai và xốc
Nhẹ hơn không khí ( MNH3=17 g/mol )
Tan nhiều trong nước
-Ở 200 C, 1 lít nước hòa tan được khoảng 800 lít khí amoniăc
- Dung dịch amoniăc đậm đặc thường dùng trong phòng thí nghiệm có nồng độ 25%(d=0,91g/cm3)
Kém bền với nhiệt: Nhiệt độ sôi -33,34 °C
Là chất độc
Độc tính của amoniac
Triệu Chứng:
- Thở khó, ho, hắt hơi khi hít phải
- Cổ họng bị rát, mắt, môi và mũi bị phỏng, tầm nhìn bị hạn chế.
- Mạch máu bị giảm áp nhanh chóng
- Da bị kích ứng mạnh hoặc bị phỏng
-Trong một số trường hợp nếu hít phải NH3 nồng độ đậm đặc có thể bị ngất, thậm chí bị tử vong.
Ảnh Hưởng:
Cách Sơ Cứu:
Ảnh Hưởng của Amoniac
Tính bazơ yếu
Tính khử
amoniac
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Khi tan trong nước, kết hợp với ion H+ của nước tạo thành ion amoni NH4+ và giải phóng ion OH-
Nhận biết khí NH3
Giấy quỳ tím ẩm hóa xanh
Dung dịch phenolphtalein hóa hồng
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ yếu
a, Tác dung với nước
Dung dịch amoniac có thể tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại sau Mg, tạo kết tủa hiđroxit của kim loại đó.
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ yếu
a, Tác dụng với nước
b, Tác dụng với dung dịch muối
Ví dụ: dung dịch CuSO4+ dung dịch NH3
CuSO4 → Cu2+ + SO42-
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 ↓
NH3 + H2O + CuSO4 → (NH4)2SO4 + Cu(OH)2 ↓
xanh
Nếu NH3 dư
Cu(OH)2 + NH3 → [Cu(NH3) 4](OH) 2
Ví dụ: dung dịch Fe2(SO4)3 + dung dịch NH3
Fe2(SO4)3 → 2Fe3+ + 2SO42-
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 ↓
Fe2(SO4)3 + NH3 + H2O → (NH4)2SO4 +Fe(OH)3 ↓
nâu đỏ
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Tính bazơ yếu
c, Tác dụng với axit
Amoniac tác dụng với các axit tạo muối amoni
Ví dụ:
Amoni clorua
Amoni sunfat
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ yếu
a, Tác dụng với nước
b, Tác dụng với dung dịch muối
c, Tác dụng với axit
Trong phân tử amoniac, Nitơ có số oxi hóa thấp nhất: -3
Trong các phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa ,số oxi hóa của Nitơ trong amoniac chỉ có thể tăng lên
Amoniac có tính khử
Dd NH3 đặc
KClO3+ MnO2
O2
NH3
NH3 + O2 ?
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử
*Tác dụng với Oxi
a,Thí nghiệm
Ở 850 – 9000C, có mặt xúc tác platin (Pt), amoniac bị oxi oxi hóa thành nito monooxit (NO)
Amoniac cháy trong oxi cho ngọn lửa màu vàng, tạo ra khí nitơ và hơi nước
Màu nâu đỏ
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử
*Tác dụng với Oxi
a,Thí nghiệm
b,Nhận xét
Khói trắng
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử
*Tác dụng với Clo
Cảm ơn thầy và các bạn đã xem buổi thuyết trình của chúng em hôm nay!
Xin chân thành cảm ơn !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)