Bài 12. Phân bón hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Minh Nguyệt |
Ngày 10/05/2019 |
99
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phân bón hoá học thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
cùng các bạn đến với
phần thuyết trình của tổ 1
Các thành viên tổ 1 gồm:
1. Nguyễn Thanh Phú
2. Trần Thị Thu Thùy
3. Hoàng Thị Thúy An
4. Nguyễn Thị Phương Thu
5. Bùi Thị Thùy Linh
6. Bùi Phát Triệu
7. Thiệu Thị Tùy Dương
8. Nguyễn Trần Minh Nguyệt( Nhóm trưởng)
9. Lê Minh Quân
Bài 12:
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Tại sao trông họ vui thế nhỉ???
Trong những năm gần đây, được sự chỉ dẫn của các cơ quan chức năng, người dân đã sử dụng phân bón đúng liều lượng cho cây trồng (đặc biệt là phân Kali) nên năng suất cao hơn hẳn so với mọi năm.
Vậy bạn biết gì về phân bón Kali? Tại sao cần sử dụng phân Kali?
Khái niệm Phân KALI
Phân Kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+.
Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó.
+
=
Các loại cây có khả năng hấp thụ tốt phân kali
Mía Chuối Dừa
Khoai Bông Thuốc lá
Phân Kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ và chất dầu, tăng cường sức chống sâu bệnh, chống rét và chịu hạn của cây tạo cho cây cứng chắc, ít đổ ngã hơn.
Hai muối kali clorua và kali sunfat được sử dụng nhiều nhất để làm phân kali
Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3
CÁC LOẠI PHÂN KALI THƯỜNG GẶP
KCl
Phân clorua kali: Phân có dạng bột màu hồng như muối ớt, hoặc xám đục, xám trắng, kết tinh thành hạt nhỏ, . Hàm lượng kali nguyên chất trong phân là 50 – 60%. Đây là loại phân chua sinh lý, có độ rời, dễ bón, có thể bón lót hoặc bón thúc, thích hợp cho nhiều vùng đất trừ đất mặn.
Ngoài ra trong phân còn có một ít muối ăn (NaCl). Clorua kali rất thích hợp với cây dừa vì dừa là cây ưa clo
Phân sunphat kali: Có dạng tinh thể nhỏ, mịn, màu trắng, dễ tan trong nước, ít vón cục. Chứa 45-50% K nguyên chất, 18% S. Là loại phân chua sinh lý. Nhưng thích hợp với nhiều loại cây trồng.
Phân kali – magiê sunphat có dạng bột mịn màu xám. Phân có hàm lượng K2O: 20 – 30%; MgO: 5 – 7%; S: 16 – 22%. Phân này được sử dụng có hiệu quả trên đất cát nghèo, đất bạc màu.
Phân “Agripac” của Canada có hàm lượng K2O là 61%. Đây là loại phân khô, hạt to, không vón cục, dễ bón, thường được dùng làm nguyên liệu để trộn với các loại phân bón khác sản xuất ra phân hỗn hợp.
Muối kali 40%: có dạng muối trắng kết tinh có lẫn một ít vảy màu hồng nhạt, chứa 40% K, sử dụng hạn chế trên đất mặn.
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN BÓN KALI
Công nghệ sản xuất phân Kali Clorua:
Quặng Kali Clorua thường lẫn NaCl.
Loại NaCl người ta hòa tan và kết tinh phân đoạn.
Dùng phương pháp tuyển nổi HydroClorua Octadexelamin(C18H37NH2.HCl).
2. Công nghệ sản xuất phân Kali Sunfat:
Phân bón Kali Sunfat chủ yếu là: K2SO4.MgSO2.6H2O
2(KCl.MgSO4.3H2O) K2SO4.MgSO2.6H2O+ MgCl2
Tỉ lệ K/Mg là: 1:6
Dây truyền công nghệ: Quặng Hòa tan Kết tinh Lọc.
Thiếu kali gây ảnh hưởng xấu đến sự trao đổi chất trong cây. Thiếu vắng kali sẽ làm suy yếu hoạt động của hàng loạt các men, làm phá hủy quá trình trao đổi các hợp chất các bon và protein trong cây, làm tăng chi phí đường cho quá trình hô hấp, gây lép hạt, làm giảm tỷ lệ nảy mầm và sức sống hạt giống dẫn đến ảnh hưởng xấu đến số lượng và chất lượng mùa màng.
Cây sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu thiếu Kali?
THIẾU KALI
CÂY THIẾU KALI
BIỂU HIỆN
Lá sẽ có màu vàng nhạt, mép lá có màu đỏ và xuất hiện nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Lúa thiếu kali cây có màu xanh đậm, mép lá nâu vàng nhạt. Có những đốm nâu xuất hiện trước tiên ở trên ngọn những lá già trước, sau đó phát triển dọc theo viền lá, dần lan ra cả phiến lá.
Khoai lang khi thiếu hụt kali, biểu hiện cây chậm lớn trước khi xuất hiện triệu trứng. Triệu chứng thiếu hụt kali xuất hiện viền lá phần dưới chuyển màu vàng bẩn, lấn dần vào thịt lá, phiến lá bị vàng úa từng vùng rũ xuống, dần bị cháy.
Thế nhưng, việc bón thừa Kali cũng không tốt cho cây.Vậy phải làm sao để bón phân Kali một cách hợp lí?
Khi bón kali phải biếtđược những bước sau:
* Ngoài ra phải biết được:
- Tính chất đất.
- Tập quán sử dụng phân chuồng và vùi trả lại rơm rạ của từng địa phương.
CÁCH BÓN PHÂN KALI HỢP LÍ
Hàm lượng kali trong các loại đất rất khác nhau:
1. Đất rất cần chú ý bón kali.
- Đất cát biển và đất cát sông.
Đất xám bạc màu
Đất xám nâu vùng bán khô hạn và đất potzon.
- Đất xói mòn trơ sỏi đá (núi và đồi).
2. Đất có nhu cầu bón kali.
Đất phù sa.
Đất đỏ vàng.
3. Đất có nhu cầu bón kali thấp hoặc chưa cần bón:
Các loại đất mặn (đất mặn sú vẹt đước, đất mặn và đất mặn kiềm).
Các loại phèn (phèn nhiều, phèn ít, phèn trung bình). Các loại đất lầy,
đất than bùn, đất đen, đất mùn trên núi cao, đất mùn vàng đỏ trên núi
cao tuy xếp vào nhóm này nhưng khi muốn trồng năng suất cao vẫn cần bón kali.
=> Trước khi trồng cây bà con cần xác định được loại đất trồng đề bón phân cho phù hợp với từng loại cây trồng.
MỘT SỐ LOẠI PHÂN KALI THƯỜNG GẶP
Ngoài ra, hiện nay còn xuất hiện một vài phân bon lá rất phổ biến như:
Sau đây, là một số hình ảnh sản xuất và quảng cáo phân bón Kali:
Vì phân Kali hiện nay đang được sử dụng một cách phổ biến nên việc làm giả, làm nhái xảy ra rất nhiều. Sau đây là một số cái phân biệt phân Kali thật- phân Kali giả:
Phân Clorua Kali (MOP, KCl) chứa 60% K2O:
Phân Sulphate Kali (SOP, K2SO4) chứa 50% K2O:
Xin Cảm Ơn Quý Thầy Cô Cùng Các Bạn Đã Chú Ý Lắng Nghe
cùng các bạn đến với
phần thuyết trình của tổ 1
Các thành viên tổ 1 gồm:
1. Nguyễn Thanh Phú
2. Trần Thị Thu Thùy
3. Hoàng Thị Thúy An
4. Nguyễn Thị Phương Thu
5. Bùi Thị Thùy Linh
6. Bùi Phát Triệu
7. Thiệu Thị Tùy Dương
8. Nguyễn Trần Minh Nguyệt( Nhóm trưởng)
9. Lê Minh Quân
Bài 12:
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Tại sao trông họ vui thế nhỉ???
Trong những năm gần đây, được sự chỉ dẫn của các cơ quan chức năng, người dân đã sử dụng phân bón đúng liều lượng cho cây trồng (đặc biệt là phân Kali) nên năng suất cao hơn hẳn so với mọi năm.
Vậy bạn biết gì về phân bón Kali? Tại sao cần sử dụng phân Kali?
Khái niệm Phân KALI
Phân Kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+.
Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó.
+
=
Các loại cây có khả năng hấp thụ tốt phân kali
Mía Chuối Dừa
Khoai Bông Thuốc lá
Phân Kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ và chất dầu, tăng cường sức chống sâu bệnh, chống rét và chịu hạn của cây tạo cho cây cứng chắc, ít đổ ngã hơn.
Hai muối kali clorua và kali sunfat được sử dụng nhiều nhất để làm phân kali
Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3
CÁC LOẠI PHÂN KALI THƯỜNG GẶP
KCl
Phân clorua kali: Phân có dạng bột màu hồng như muối ớt, hoặc xám đục, xám trắng, kết tinh thành hạt nhỏ, . Hàm lượng kali nguyên chất trong phân là 50 – 60%. Đây là loại phân chua sinh lý, có độ rời, dễ bón, có thể bón lót hoặc bón thúc, thích hợp cho nhiều vùng đất trừ đất mặn.
Ngoài ra trong phân còn có một ít muối ăn (NaCl). Clorua kali rất thích hợp với cây dừa vì dừa là cây ưa clo
Phân sunphat kali: Có dạng tinh thể nhỏ, mịn, màu trắng, dễ tan trong nước, ít vón cục. Chứa 45-50% K nguyên chất, 18% S. Là loại phân chua sinh lý. Nhưng thích hợp với nhiều loại cây trồng.
Phân kali – magiê sunphat có dạng bột mịn màu xám. Phân có hàm lượng K2O: 20 – 30%; MgO: 5 – 7%; S: 16 – 22%. Phân này được sử dụng có hiệu quả trên đất cát nghèo, đất bạc màu.
Phân “Agripac” của Canada có hàm lượng K2O là 61%. Đây là loại phân khô, hạt to, không vón cục, dễ bón, thường được dùng làm nguyên liệu để trộn với các loại phân bón khác sản xuất ra phân hỗn hợp.
Muối kali 40%: có dạng muối trắng kết tinh có lẫn một ít vảy màu hồng nhạt, chứa 40% K, sử dụng hạn chế trên đất mặn.
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN BÓN KALI
Công nghệ sản xuất phân Kali Clorua:
Quặng Kali Clorua thường lẫn NaCl.
Loại NaCl người ta hòa tan và kết tinh phân đoạn.
Dùng phương pháp tuyển nổi HydroClorua Octadexelamin(C18H37NH2.HCl).
2. Công nghệ sản xuất phân Kali Sunfat:
Phân bón Kali Sunfat chủ yếu là: K2SO4.MgSO2.6H2O
2(KCl.MgSO4.3H2O) K2SO4.MgSO2.6H2O+ MgCl2
Tỉ lệ K/Mg là: 1:6
Dây truyền công nghệ: Quặng Hòa tan Kết tinh Lọc.
Thiếu kali gây ảnh hưởng xấu đến sự trao đổi chất trong cây. Thiếu vắng kali sẽ làm suy yếu hoạt động của hàng loạt các men, làm phá hủy quá trình trao đổi các hợp chất các bon và protein trong cây, làm tăng chi phí đường cho quá trình hô hấp, gây lép hạt, làm giảm tỷ lệ nảy mầm và sức sống hạt giống dẫn đến ảnh hưởng xấu đến số lượng và chất lượng mùa màng.
Cây sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu thiếu Kali?
THIẾU KALI
CÂY THIẾU KALI
BIỂU HIỆN
Lá sẽ có màu vàng nhạt, mép lá có màu đỏ và xuất hiện nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Lúa thiếu kali cây có màu xanh đậm, mép lá nâu vàng nhạt. Có những đốm nâu xuất hiện trước tiên ở trên ngọn những lá già trước, sau đó phát triển dọc theo viền lá, dần lan ra cả phiến lá.
Khoai lang khi thiếu hụt kali, biểu hiện cây chậm lớn trước khi xuất hiện triệu trứng. Triệu chứng thiếu hụt kali xuất hiện viền lá phần dưới chuyển màu vàng bẩn, lấn dần vào thịt lá, phiến lá bị vàng úa từng vùng rũ xuống, dần bị cháy.
Thế nhưng, việc bón thừa Kali cũng không tốt cho cây.Vậy phải làm sao để bón phân Kali một cách hợp lí?
Khi bón kali phải biếtđược những bước sau:
* Ngoài ra phải biết được:
- Tính chất đất.
- Tập quán sử dụng phân chuồng và vùi trả lại rơm rạ của từng địa phương.
CÁCH BÓN PHÂN KALI HỢP LÍ
Hàm lượng kali trong các loại đất rất khác nhau:
1. Đất rất cần chú ý bón kali.
- Đất cát biển và đất cát sông.
Đất xám bạc màu
Đất xám nâu vùng bán khô hạn và đất potzon.
- Đất xói mòn trơ sỏi đá (núi và đồi).
2. Đất có nhu cầu bón kali.
Đất phù sa.
Đất đỏ vàng.
3. Đất có nhu cầu bón kali thấp hoặc chưa cần bón:
Các loại đất mặn (đất mặn sú vẹt đước, đất mặn và đất mặn kiềm).
Các loại phèn (phèn nhiều, phèn ít, phèn trung bình). Các loại đất lầy,
đất than bùn, đất đen, đất mùn trên núi cao, đất mùn vàng đỏ trên núi
cao tuy xếp vào nhóm này nhưng khi muốn trồng năng suất cao vẫn cần bón kali.
=> Trước khi trồng cây bà con cần xác định được loại đất trồng đề bón phân cho phù hợp với từng loại cây trồng.
MỘT SỐ LOẠI PHÂN KALI THƯỜNG GẶP
Ngoài ra, hiện nay còn xuất hiện một vài phân bon lá rất phổ biến như:
Sau đây, là một số hình ảnh sản xuất và quảng cáo phân bón Kali:
Vì phân Kali hiện nay đang được sử dụng một cách phổ biến nên việc làm giả, làm nhái xảy ra rất nhiều. Sau đây là một số cái phân biệt phân Kali thật- phân Kali giả:
Phân Clorua Kali (MOP, KCl) chứa 60% K2O:
Phân Sulphate Kali (SOP, K2SO4) chứa 50% K2O:
Xin Cảm Ơn Quý Thầy Cô Cùng Các Bạn Đã Chú Ý Lắng Nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Minh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)