Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Đinh Thị Hoa | Ngày 10/05/2019 | 102

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bàI cũ
Câu hỏi: Nối mốc thời gian cột trái với nội dung cột phải sao cho đúng?
Thời gian Nội dung

1918 - 1923 1- Khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mỹ lan ra toàn thế giới
1924 - 1929 2- Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi khủng hoảng
1929 - 1933 3. Cao trào cách mạng ở châu Âu.
1933 - 1939 4. Thời kỳ ổn định, tăng trưởng của chủ nghĩa Tư bản.

Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929
1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923
Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929
1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923
Bản đồ chính trị châu Âu năm 1923
Đức
Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929
Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Nước Đức chưa hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân chủ tư sản
- Đức là nước bại trận -> mâu thuẫn xã hội gay gắt
- 6-1919 Đức ký hoà ước Véc-xai
- Cách mạng tháng Mười Nga cổ vũ

b. Diễn biến:
Đức
Pháp
Anh
Italia
Hunggari
Béclin
Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929
1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Nước Đức chưa hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân chủ tư sản
Đức là nước bại trận -> mâu thuẫn xã hội gay gắt.
- 6-1919 Đức ký hoà ước Véc-xai
-Cách mạng tháng Mười Nga 1917 cổ vũ
b. Diễn biến:
- 11 - 1918: Cách mạng dân chủ tư sản -> lật đổ nền quân chủ, lập nền cộng hoà Vaima (Tư sản)
Theo Hoà ước Vécxai, nước Đức mất 1/8 diện tích đất đai, 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, 1/3 mỏ than... và một khoản bồi thường chiến phí khổng lồ... Đồng Mác sụt giá nghiêm trọng; tháng 9/1923: 1 đôla Mỹ tương đương 98 860 000 mác.
Đức
Pháp
Anh
Italia
Hunggari
Béclin
Muyních
Hăm-buốc
Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929
Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923
a. Hoàn cảnh:
- Nước Đức chưa hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân chủ tư sản
--Đức là nước bại trận -> mâu thuẫn xã hội gay gắt.
-6-1919 Đức ký hoà ước Véc-xai
-Cách mạng tháng Mười Nga 1917 cổ vũ
b. Diễn biến:
11 - 1918: Cách mạng dân chủ tư sản -> lật đổ nền quân chủ, lập nền cộng hoà Vaima (Tư sản)
- 4 - 1919: Công nhân Ba-vi-e khởi nghĩa -> Nước Cộng hoà Xô viết Ba-vi-e ra đời
- 10 - 1923: Phong trào tạm lắng
2. Những năm ổn định tạm thời ( 1924 - 1929)
Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929
1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923
* Kinh tế


* Chính trị


* Đối ngoại
Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929
Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923
Những năm ổn định tạm thời ( 1924 - 1929)
* Kinh tế: Khôi phục và phát triển
- 1929: đứng đầu Châu Âu
- Xuất hiện tập đoàn tư bản độc quyền lớn
* Chính trị


* Đối ngoại
Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929
Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923
Những năm ổn định tạm thời ( 1924 - 1929)
* Kinh tế: Khôi phục và phát triển
- 1929: đứng đầu Châu Âu
- Xuất hiện tập đoàn tư bản độc quyền lớn
* Chính trị:
- Nền cộng hoà Vaima được củng cố
- Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân
- Truyền bá tư tưởng phục thù
* Đối ngoại
Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929
Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923
Những năm ổn định tạm thời ( 1924 - 1929)
* Kinh tế: Khôi phục và phát triển
- 1929: đứng đầu Châu Âu
- Xuất hiện tập đoàn tư bản độc quyền lớn
* Chính trị:
- Nền cộng hoà Vaima được củng cố
- Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân
- Truyền bá tư tưởng phục thù
* Đối ngoại: Địa vị quốc tế dần được phục hồi
Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929
II. Nước Đức trong những năm 1929 - 1939
1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền
- Khủng hoảng trầm trọng
- 30 - 1 - 1933 Hítle lên cầm quyền (thủ tướng). Chủ nghĩa phát xít thắng thế
Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929
II. Nước Đức trong những năm 1929 - 1939
1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền
2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939
Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1923
II. Nước Đức trong những năm 1929 - 1939
1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền
2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939
a. Chính trị:
b. Kinh tế:
c. Đối ngoại:
Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1923
II. Nước Đức trong những năm 1929 - 1939
1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền
2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939
a. Chính trị:
- 1933: Ráo riết thiết lập nền chuyên chính độc
- 1934: Huỷ bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là Quốc trưởng
b. Kinh tế:
c. Đối ngoại:
Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929
II. Nước Đức trong những năm 1929 - 1939
1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền
2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939
a. Chính trị:
- 1933: Ráo riết thiết lập nền chuyên chính độc
- 1934: Huỷ bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là Quốc trưởng
b. Kinh tế:
c. Đối ngoại:
Quân sự hoá nền kinh tế
- 10 - 1933: Rút khỏi Hội Quốc Liên
1935: Ra lệnh tổng động viên
Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu và thế giới.
Bản đồ chính trị châu Âu năm 1923
Đức
áo
Tây Ban Nha
Italia
Tiệp Khắc
Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929
II. Nước Đức trong những năm 1929 - 1939
1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền
2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939
a. Chính trị:
- 1933: Ráo riết thiết lập nền chuyên chính độc
- 1934: Huỷ bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là Quốc trưởng
b. Kinh tế:
c. Đối ngoại:
Quân sự hoá nền kinh tế
- 10 - 1933: Rút khỏi Hội Quốc Liên
1935: Ra lệnh tổng động viên
Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu và thế giới.
Nhận xét: Chính sách đối nội phản động, đối ngoại hiếu chiến -> đe doạ nghiêm trọng nền hoà bình an ninh châu Âu, thế giới.
Củng cố bài
Hãy chọn phương án đúng trong các câu hỏi sau đây
Tháng 11 - 1918, ở nước Đức đã diễn ra sự kiện
Chính phủ Đức ký Hoà ước Vecxai với các nước thắng trận chịu những điều kiện hết sức nặng nề.
Đảng Cộng sản Đức được thành lập.
cuộc Cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ.
nền Cộng hoà Vaima được thành lập.
Nội dung nào sau đây không nằm trong chính sách của Chính phủ Hít-le thời kỳ 1933 - 1939?
Thiết lập nền chuyên chính độc tài.
Quân sự hoá nền kinh tế.
Tổng động viên quân đội, triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu và thế giới.
Thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
Củng cố bài
Hãy chọn phương án đúng trong các câu hỏi sau đây
Tháng 11 - 1918, ở nước Đức đã diễn ra sự kiện
Chính phủ Đức ký Hoà ước Vecxai với các nước thắng trận chịu những điều kiện hết sức nặng nề.
Đảng Cộng sản Đức được thành lập.
cuộc Cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ.
nền Cộng hoà Vaima được thành lập.
Nội dung nào sau đây không nằm trong chính sách của Chính phủ Hít-le thời kỳ 1933 - 1939?
Thiết lập nền chuyên chính độc tài.
Quân sự hoá nền kinh tế.
Tổng động viên quân đội, triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu và thế giới.
Thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
Củng cố bài
Hãy chọn phương án đúng trong các câu hỏi sau đây
Tháng 11 - 1918, ở nước Đức đã diễn ra sự kiện
Chính phủ Đức ký Hoà ước Vécxai với các nước thắng trận chịu những điều kiện hết sức nặng nề.
Đảng Cộng sản Đức được thành lập.
cuộc Cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ.
nền Cộng hoà Vaima được thành lập.
Nội dung nào sau đây không nằm trong chính sách của Chính phủ Hít-le thời kỳ 1933 - 1939?
Thiết lập nền chuyên chính độc tài.
Quân sự hoá nền kinh tế.
Tổng động viên quân đội, triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu và thế giới.
Thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
* Niên biểu các giai đoạn phát triển của Đức (1918-1939)
Củng cố bài
1918
1923
1929
1939
1933
Cao trào cách mạng
ổn định tạm thời
Khủng hoảng trầm trọng
Chính phủ Hit-le
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)