Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Ca Dao |
Ngày 10/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài cũ
Sự thành lập QT III và hoạt động của nó ?
Nguyên nhân và hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Bài 12
NƯỚC ĐỨC
GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
Nội dung chính
I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
1- Nước Đức và cao trào cách mạng 1918-1923
2- Thời kỳ ổn định tạm thời (1924-1929)
II. NƯỚC ĐỨC NHỮNG NĂM 1929-1939
1- Khủng hoảng kinh tế và Đảng Quốc xã (1929-1933)
2- Thời kỳ phát xít (1933-1939)
I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
1- Nước Đức và cao trào cách mạng 1918-1923
câu hỏi
gợi ý:
Vì sao cách mạng tiếp tục dâng cao thời kỳ 1919-1923 ?
Cuộc cách mạng tháng 11/1918 đã làm được nhiệm vụ gì ?
I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
1- Nước Đức và cao trào cách mạng 1918-1923
- Cuộc cách mạng dân chủ tư sản 11/1918 lật đổ chế độ quân chủ lập nền cộng hoà Vaima.
- 6/1919, theo hòa ước Véc-xay, Đức chịu nhiều điều khoản nặng nề và lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồi tệ.
- 1919-1923, Đảng cộng sản
lãnh đạo cách mạng thành
lập nước Cộng hòa Ba-vi-e,
và cuộc khởi nghĩa của
công nhân 10/1923
2- Những năm ổn định tạm thời (1924-1929)
Câu hỏi gợi ý :
- Vì sao Đức nhanh chóng phục hồi kinh tế ?
- Nêu những biểu hiện của sự ổn định về kinh tế và chính trị ?
2- Những năm ổn định tạm thời (1924-1929)
- Về kinh tế : Cuối 1923, vượt qua khủng hoảng. Đến năm 1929, Đức phát triển mạnh. Công nghiệp đứng đầu Châu Âu. Các tập đoàn tư bản độc quyền lớn xuất hiện .
- Về chính trị :
+ Đối nội : Tăng cường quyền lực cho tư bản độc quyền; đàn áp phong trào công nhân; tuyên truyền tư tưởng phục thù cho nước Đức.
+ Đối ngoại : Đức tham gia Hội Quốc liên; ngoại giao với các nước châu Âu và Liên Xô
II. NƯỚC ĐỨC NHỮNG NĂM 1929-1939
1- Khủng hoảng kinh tế và Đảng Quốc xã:
Câu hỏi :
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động đến nước Đức như thế nào?
Vì sao đảng Phát xít lên nắm chính quyền ?
II. NƯỚC ĐỨC NHỮNG NĂM 1929-1939
1- Khủng hoảng kinh tế và Đảng Quốc xã:
Khủng hoảng kinh tế tác động nước Đức như: Sản xuất giảm, thất nghiệp, quần chúng lao động đấu tranh, chính trị khủng hoảng. Giai cấp tư sản bất lực. Tạo cơ hội cho Đảng Quốc xã (của Hít-le) thiết lập chế độ độc tài.
Hitler và Himle duyệt binh
1933 quốc trưởng Hinđenbua trao quyền cho thủ tướng Hítle
Chủ nghĩa quốc gia
xã
hội
1934, Hitler làm quốc trưởng
Bảng so sánh một số sản phẩm công nghiệp năm 1937
2- Nước Đức thời kỳ phát xít (1933-1939)
Nước Đức
Phát xít
1933-1939
Đối nội
Đối ngoại
2- Nước Đức thời kỳ phát xít (1933-1939)
- Đối nội :
+ Về chính trị : Hit-le lập nền cai trị độc tài, khủng bố công khai đặc biệt là đảng Cộng sản, lật đổ nền cộng hòa Vai-ma.
+ Về kinh tế : Quân sự hóa nền kinh tế, chuẩn bị cho chiến tranh xâm lược
- Đối ngoại :
+ 10/1933, Đức rút khỏi Hội Quốc liên
+ 1935, tổng động viên, tăng cường lực lượng chuẩn bị chiến tranh thế giới.
* Châu Âu và thế giới bị đe dọa nghiêm trọng
Câu hỏi kiểm tra nhận thức :
1- Nền cộng hoà Vaima thuộc về giai cấp nào ?
a. Phong kiến b. Tư sản c. Công nhân d. Nông dân
2- Tình trạng nước Đức giai đoạn 1924-1929 :
a. Vẫn còn khủng hoảng. b. Phát triển mạnh
c. Phát triển mạnh nhất châu Âu d. Suy thoái
3- Đảng Phát xít thuộc giai cấp :
a. Phong kiến b. Tư sản c. Công nhân d. Nông dân
4- Hình ảnh gì đây:
a. Hítle lên làm Đảng trưởng
b. Hítle lên làm thủ tướng
c. Hítle lên làm quốc trưởng
d. Hítle từ chức
Dặn dò và bài tập về nhà :
- Khi học bài nhớ trả lời câu hỏi trong SGK.
- Tìm hiểu trước: Vì sao khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bắt đầu từ Mỹ. Các biện pháp khắc phục của Mỹ ?
Sự thành lập QT III và hoạt động của nó ?
Nguyên nhân và hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Bài 12
NƯỚC ĐỨC
GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
Nội dung chính
I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
1- Nước Đức và cao trào cách mạng 1918-1923
2- Thời kỳ ổn định tạm thời (1924-1929)
II. NƯỚC ĐỨC NHỮNG NĂM 1929-1939
1- Khủng hoảng kinh tế và Đảng Quốc xã (1929-1933)
2- Thời kỳ phát xít (1933-1939)
I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
1- Nước Đức và cao trào cách mạng 1918-1923
câu hỏi
gợi ý:
Vì sao cách mạng tiếp tục dâng cao thời kỳ 1919-1923 ?
Cuộc cách mạng tháng 11/1918 đã làm được nhiệm vụ gì ?
I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
1- Nước Đức và cao trào cách mạng 1918-1923
- Cuộc cách mạng dân chủ tư sản 11/1918 lật đổ chế độ quân chủ lập nền cộng hoà Vaima.
- 6/1919, theo hòa ước Véc-xay, Đức chịu nhiều điều khoản nặng nề và lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồi tệ.
- 1919-1923, Đảng cộng sản
lãnh đạo cách mạng thành
lập nước Cộng hòa Ba-vi-e,
và cuộc khởi nghĩa của
công nhân 10/1923
2- Những năm ổn định tạm thời (1924-1929)
Câu hỏi gợi ý :
- Vì sao Đức nhanh chóng phục hồi kinh tế ?
- Nêu những biểu hiện của sự ổn định về kinh tế và chính trị ?
2- Những năm ổn định tạm thời (1924-1929)
- Về kinh tế : Cuối 1923, vượt qua khủng hoảng. Đến năm 1929, Đức phát triển mạnh. Công nghiệp đứng đầu Châu Âu. Các tập đoàn tư bản độc quyền lớn xuất hiện .
- Về chính trị :
+ Đối nội : Tăng cường quyền lực cho tư bản độc quyền; đàn áp phong trào công nhân; tuyên truyền tư tưởng phục thù cho nước Đức.
+ Đối ngoại : Đức tham gia Hội Quốc liên; ngoại giao với các nước châu Âu và Liên Xô
II. NƯỚC ĐỨC NHỮNG NĂM 1929-1939
1- Khủng hoảng kinh tế và Đảng Quốc xã:
Câu hỏi :
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động đến nước Đức như thế nào?
Vì sao đảng Phát xít lên nắm chính quyền ?
II. NƯỚC ĐỨC NHỮNG NĂM 1929-1939
1- Khủng hoảng kinh tế và Đảng Quốc xã:
Khủng hoảng kinh tế tác động nước Đức như: Sản xuất giảm, thất nghiệp, quần chúng lao động đấu tranh, chính trị khủng hoảng. Giai cấp tư sản bất lực. Tạo cơ hội cho Đảng Quốc xã (của Hít-le) thiết lập chế độ độc tài.
Hitler và Himle duyệt binh
1933 quốc trưởng Hinđenbua trao quyền cho thủ tướng Hítle
Chủ nghĩa quốc gia
xã
hội
1934, Hitler làm quốc trưởng
Bảng so sánh một số sản phẩm công nghiệp năm 1937
2- Nước Đức thời kỳ phát xít (1933-1939)
Nước Đức
Phát xít
1933-1939
Đối nội
Đối ngoại
2- Nước Đức thời kỳ phát xít (1933-1939)
- Đối nội :
+ Về chính trị : Hit-le lập nền cai trị độc tài, khủng bố công khai đặc biệt là đảng Cộng sản, lật đổ nền cộng hòa Vai-ma.
+ Về kinh tế : Quân sự hóa nền kinh tế, chuẩn bị cho chiến tranh xâm lược
- Đối ngoại :
+ 10/1933, Đức rút khỏi Hội Quốc liên
+ 1935, tổng động viên, tăng cường lực lượng chuẩn bị chiến tranh thế giới.
* Châu Âu và thế giới bị đe dọa nghiêm trọng
Câu hỏi kiểm tra nhận thức :
1- Nền cộng hoà Vaima thuộc về giai cấp nào ?
a. Phong kiến b. Tư sản c. Công nhân d. Nông dân
2- Tình trạng nước Đức giai đoạn 1924-1929 :
a. Vẫn còn khủng hoảng. b. Phát triển mạnh
c. Phát triển mạnh nhất châu Âu d. Suy thoái
3- Đảng Phát xít thuộc giai cấp :
a. Phong kiến b. Tư sản c. Công nhân d. Nông dân
4- Hình ảnh gì đây:
a. Hítle lên làm Đảng trưởng
b. Hítle lên làm thủ tướng
c. Hítle lên làm quốc trưởng
d. Hítle từ chức
Dặn dò và bài tập về nhà :
- Khi học bài nhớ trả lời câu hỏi trong SGK.
- Tìm hiểu trước: Vì sao khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bắt đầu từ Mỹ. Các biện pháp khắc phục của Mỹ ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Ngọc Ca Dao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)