Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Dương Gia Tuệ | Ngày 10/05/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 12:
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
NH?NG NAM 1918-1923: NU?C D?C V� CAO TR�O C�CH M?NG.
a.Ho�n c?nh l?ch s?
Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra hậu quả như thế nào đối với nước Đức?
- Bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng.
-Tháng 6/1919, Hòa ước Vecsai ký kết, Đức phải chịu những điều khoản nặng nề.
-> Nước Đức khủng hoảng trầm trọng.
NH?NG NAM 1918-1923:
a.Ho�n c?nh l?ch s?
b.Cao tr�o cỏch m?ng 1918-1923
Âm hưởng cuối cùng của cơn bão táp cách mạng vô sản.
Công nhân Hăm-buốc khởi nghĩa vũ trang
10/1923
Thành lập nước CHXV Bavie
Công nhân Bavie nổi dậy
04/1919
Trực tiếp lãnh đạo phong trào
ĐCS Đức ra đời
12/1918
Thiết lập chế độ cộng hòa tư sản- nền Cộng hòa Vaima
Cách mạng dân chủ tư sản
11/1918
Kết quả
Sự kiện
Thời gian
2.NHỮNG NĂM 1924-1929
*Kinh tế: được khôi phục và phát triển.
*Chính trị:
- Đối nội:
+Chế độ cộng hòa Vaima được củng cố
+Đàn áp phong trào công nhân
+Truyền bá tư tưởng phục thù.
- Đối ngoại: Vị trí quốc tế được phục hồi.

Tình hình nước Đức trong những năm 1924-1929 như thế nào?
1.Giai đoạn 1929-1933: Khủng hoảng kinh tế.
2.Giai đoạn 1933-1939: Chính phủ Hit-le cầm quyền.


II. NHỮNG NĂM 1929-1939
1.Giai đoạn 1929-1933: Khủng hoảng kinh tế.
* Biểu hiện:
- Kinh tế: Giảm sút nghiêm trọng.
- Xã hội: Quần chúng đấu tranh.
- Chính trị: Giai cấp tư sản không đưa đất nước vượt qua khủng hoảng.
* Biện pháp giải quyết: phát xít hóa bộ máy nhà nước.
- Đảng Quốc xã (Hitle) mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng.
- Giai cấp tư sản ủng hộ lực lượng phát xít.
- ĐCS không ngăn được quá trình này.
->30/1/1933, Hitle lên làm thủ tướng, CNPX thắng thế ở Đức.
II. NHỮNG NĂM 1929-1939
Th?o lu?n nhúm
Nhúm 1: Tỡnh hỡnh kinh t?
Nhúm 2: Tỡnh hỡnh chớnh tr?
Nhúm 3: Chớnh sỏch d?i ngo?i
1.Giai đoạn 1929-1933: Khủng hoảng kinh tế
2.Giai đoạn 1933-1939: Chính phủ Hit-le cầm quyền.
* Kinh tế:
- Tổ chức theo hướng tập trung, mệnh lệnh, phục vụ quân sự.
- Thoát khỏi khủng hoảng, vượt qua 1 số nước tư bản châu Âu.
* Chính trị:
- Thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
- 1934, hủy bỏ Hiến pháp Vaima, nền cộng hòa Vaima sụp đổ.





II. NHỮNG NĂM 1929-1939
1.Giai đoạn 1929-1933: Khủng hoảng kinh tế.
2.Giai đoạn 1933-1939: Chính phủ Hit-le cầm quyền.
* Kinh tế:
- Tổ chức theo hướng tập trung, mệnh lệnh, phục vụ quân sự.
- Thoát khỏi khủng hoảng, vượt qua 1 số nước tư bản châu Âu.
* Chính trị:
- Thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
- 1934, hủy bỏ Hiến pháp Vaima, nền cộng hòa Vaima sụp đổ.
* Đối ngoại:
- 10/1933, rút khỏi Hội Quốc liên
- Ra lệnh tổng động viên quân dịch, thành lập quân đội thường trực.
- Ký với Nhật “ Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản”, hình thành khối phát xít Đức, Italia, Nhật Bản.

-> Tiến tới phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới.







II. NHỮNG NĂM 1929-1939
Chỳc cỏc em h?c t?p t?t
Lãnh thổ Đức trước chiến tranh thế giới 1
Lãnh thổ Đức sau chiến tranh
1919: 1USD= 4,2 Mac
1923: 1USD= 98.860.000 Mac
Trẻ em Đức làm diều bằng những đồng Mác mất giá.
Tổng thống Hin-đe-bua trao quyền Thủ tướng cho Hít-le ngày 30/01/1933
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Gia Tuệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)