Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Hà Văn Đường | Ngày 10/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

1. Héi nghÞ VÐc- xai ®­îc tæ chøc n¨m nµo ?
A 1919 - 1920
B 1918 - 1919
C 1918
D 1919
2. Cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ 1929 – 1933 trÇm träng nhÊt lµ n¨m ?
A 1929
B 1931
C 1932
D 1933
3. Hoạt động của Quốc tế cộng sản gắn với vai trò của ai ?
A C.Mác
B Ang - ghen
C Hồ Chí Minh
D Lê - Nin
Kiểm tra bài cũ
Nước đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
( 1918- 1939 )
Tiết 15,bài 12
Bản đồ Châu Âu
Là quốc gia nằm ở Châu Âu
Diện tích: 357.000 km2
Dân số : 81.133 triệu người
Thủ đô: Béc-lin
i.Nước đức tronG những NĂM 1918-1929
1 Nước Đức và cao trào cách mạng 1918- 1923
Hoàn cảnh lịch sử ?
*Hoàn cảnh lịch sử:
+ Sau CTTG thứ nhất, Đức bại
trận, phải chịu những khoản bồi thường nặng nề ( hoà ước Véc xai ).
Mâu thuẫn xã hội gay gắt,khủng hoảng kinh tế, tài chính trầm trọng.
+ Cách mạng DCTS 11/1918 lật đổ chế độ QC chuyên chế,thiết lập nền Cộng hoà Vaima.
Đồng mác dùng để đốt lò
Cách mạng Dân chủ Tư sản 11/1918 ở Đức
*Diễn biến: - Từ 1919-1923 do Đảng cộng sản Đức ( 12/1918 ) lãnh đạo.
- Đỉnh cao : 4/1919,nổi dậy của công nhân vùng Bavie.Nước Cộng hoà Bavie được thành lập.
- Từ 10/1923, cao trào lắng xuống do đàn áp của chính quyền Tư sản.
2.Những năm ổn định tạm thời (1924- 1929)
II.Nước đức trong những năm 1929- 1939
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.
- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 gây cho Đức nhiều hậu quả nặng nề.
khủng hoảng trầm trọng về chính trị
- Các thế lực phản động,hiếu chiến ( Đảng Quốc xã, đứng đầu là Hítle) đã:
+ Tuyên truyền,kích động chủ nghĩa phục thù.
+ Chống cộng và phân biệt chủng tộc.
Hítle ( 1889- 1945 )
-ĐCS kiên quyết đấu tranh song không ngăn cản được quá trình ấy.
- Ngày 30/1/1933,Hítle lên làm thủ tướng - chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức.
Thái độ của Đảng cộng sản ?
Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền Thủ tướng cho Hítle ngày 30/1/1933
2.Nước Đức trong những năm 1933-1939
*Chính trị
- Công khai khủng bố các đảng phái
dân chủ tiến bộ,đặt ĐCS ra ngoài vòng
pháp luật.
- Thủ tiêu Cộng hoà Vaima, thiết lập nền
độc tài do Hítle làm thủ lĩnh tối cao và
tuyệt đối.

*Kinh tế :
-Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung
mệnh lệnh,phục vụ nhu cầu quân sự.
- Kinh tế thoát khỏi khủng hoảng.
Bảng thống kê một số sản phẩm công nghiệp của Anh,Pháp,I-ta-li-a,Đức năm 1937
Toà nhà Quốc hội bị cháy 3/1933
* Đối ngoại
Gấp rút chẩn bị chiến
tranh phân chia lại thị
trường thế giới.
Cuộc duyệt binh kỷ niệm 5 năm ngày
Hítle lên cầm quyền ở Béc-lin 1/1938)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Văn Đường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)