Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Kiên | Ngày 10/05/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:


Môn Lịch Sử
CH�O M?NG các thầy cô giáo
và các em học sinh V? D? Gi?
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan
GV Trường T H PT Chu Văn An
sở gd-dt tháI bình
Trường thpt Chu văn an
L?ch s? 11
Kiểm tra bài cũ
Nguyên nhân.
- Từ 1924-1929, các nước tư bản ổn định chính trị và đạt tăng trưởng cao về kinh tế, do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cung vượt quá cầu, tháng 10/1929 khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ rồi lan rộng ra toàn bộ giới tư bản.

Hậu quả.
+Kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng triệu người vào tình trạng đói khổ.
+ Chính trị- xã hội: bất ổn định, những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.
+ Quan hệ quốc tế : hình thành hai khối đế quốc đối lập. Một bên là (Mĩ, Anh, Pháp) một bên là (Đức, Italia, Nhật Bản) ráo riết chạy đua vũ trang, báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới ...
? Nêu nguyên nhân, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
Quốc huy của Đức
Quốc kỳ Đức
I. Nước Đức trong những năm 1918- 1929.
1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 – 1923.
Quốc hội của nền cộng hòa Vaima
Bài 12: NƯỚC ĐỨC
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
* Hoàn cảnh lịch sử
+Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức là nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng.
+Tháng 6/1919 hoà ước Véc-xai được ký kết. Nước Đức phải chịu những điều kiện hết sức nặng nề
Bài 12: NƯỚC ĐỨC
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918- 1929.
1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 – 1923.
Kí kết hiệp ước Versailles
tháng 6 năm 1919
I. Nước Đức trong những năm 1918- 1929.
1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 – 1923.
Bài 12: NƯỚC ĐỨC
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Đức mất 1/8 lãnh thổ, 1/3 mỏ sắt, 1/3 mỏ than, 1/3 sản lượng thép, 2/5 sản lượng than)
Đức lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính tiền tệ, đồng Mác sụt giá, đất nước rối loạn.

* Hoàn cảnh lịch sử
+ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức là nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng.
+Tháng 6/1919 hoà ước Véc-xai được ký kết. Nước Đức phải chịu những điều kiện hết sức nặng nề
-Tháng 12/1918, Đảng Cộng sản Đức thành lập
- Tháng 4/1919, cuộc nổi dậy của công nhân vùng Bavie  thành lập cộng hoà Xô Viết Bavie.
- Tháng 10/1923, khởi nghĩa vũ trang của công nhân Hambuốc.
Bài 12: NƯỚC ĐỨC
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918- 1929.
1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 – 1923.
* Hoàn cảnh lịch sử
* Diễn biến cao trào 1918- 1923
Kinh tế: cuối 1923, Đức thoát
khỏi khủng hoảng. Năm 1925, sản xuất công nghiệp phát triển, đến năm 1929 vươn lên đứng đầu châu Âu :
- Chính trị Củng cố chế độ cộng hoà Vaima, đàn áp phong trào công nhân truyền bá tư tưởng phục thù.
- Đối ngoại: Vị trí quốc tế được khôi phục, Đức tham gia Hội quốc liên...
Bài 12: NƯỚC ĐỨC
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918- 1929.
1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 – 1923.
2. Những năm ổn định tạm thời 1924-1929
Bài 12: NƯỚC ĐỨC
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Nước Đức trong những năm 1918- 1929.
Nước Đức trong những năm 1929-1939.
1. Khủng hoảng KT & quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế
1929-1933 làm kinh tế chính trị xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng.
+ Đề đối phó, giai cấp tư sản ủng hộ Hitler - thủ lĩnh Đức quốc xã lên nắm chính quyền.
+ Ngày 30/1/1933, Hitler nhận chức thủ tướng. Chính phủ phát xít được thành lập.
Adoif Hitler (20/4/1889 – 30/4/1945)
Từ “giấc mơ trở thành họa sĩ” đến một nhà “độc tài, phát xít”
Bài 12: NƯỚC ĐỨC
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Nước Đức trong những năm 1918- 1929.
Nước Đức trong những năm 1929-1939.
1. Khủng hoảng KT & quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
- Hittler lập Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa.
- Cuối năm 1925, chỉ có 27.000 đảng viên. Đảng này phát triển chậm chạp, nhưng mỗi năm đều có tiến bộ: 49.000 đảng viên năm 1926; 72.000 năm 1927; 108.000 năm 1928; 178.000 năm 1929.
Bài 12: NƯỚC ĐỨC
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Nước Đức trong những năm 1918- 1929.
Nước Đức trong những năm 1929-1939.
1. Khủng hoảng KT & quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
II. Nước Đức trong những năm 1929-1939.
1. Khủng hoảng KT & quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.
2. Nước Đức trong những năm 1933-1939:
Bài 12: NƯỚC ĐỨC
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Tìm hiểu những chính sách
về chính trị ?
Thảo luận nhóm
II. Nước Đức trong những năm 1929-1939.
1. Khủng hoảng KT & quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.
2. Nước Đức trong những năm 1933-1939:
Bài 12: NƯỚC ĐỨC
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Nhóm 1
+ Thiết lập nền chuyên chế độc tài và khủng bố công khai do Hitle làm thủ lĩnh tối cao & tuyệt đối.
+ Tháng 3 năm 1933 chính quyền phát xít vu cáo những người cộng sản đốt cháy nhà quốc hội.Đàn áp các Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt ĐCS ra ngoài vòng pháp luật.
+Thủ tiêu nền cộng hoà Vaima.
Đốt cháy tòa nhà Quốc hội
II. Nước Đức trong những năm 1929-1939.
1. Khủng hoảng KT & quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.
2. Nước Đức trong những năm 1933-1939:
Bài 12: NƯỚC ĐỨC
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Nhóm 2
+ Quân sự hoá nền kinh tế.
Giai cấp Công nhân! “Hãy nghe lời kêu gọi của Đảng Quốc xã!"
Cuộc sống trong Đức Quốc xã: 1933-1937
2 người phụ nữ và các sĩ quan SS
II. Nước Đức trong những năm 1929-1939.
1. Khủng hoảng KT & quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.
2. Nước Đức trong những năm 1933-1939:
Bài 12: NƯỚC ĐỨC
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Nhóm 2
+ Tổ chức nền KT theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu QS.
II. Nước Đức trong những năm 1929-1939.
1. Khủng hoảng KT & quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.
2. Nước Đức trong những năm 1933-1939:
Bài 12: NƯỚC ĐỨC
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Nhóm 3
+ 10/1933 Đức rút khỏi hội quốc liên để tự do hành động.

+ Ra lệnh tổng động viên quân dịch, xây dựng nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ.

+ Ký với Nhật Bản “Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản”, hình thành khối phát xít (Đức – Ý - Nhật Bản)

Cuộc biểu dương lực lượng của Đức Quốc xã ở Nuremberg năm 1936.
Hitler và Mussolini
II. Nước Đức trong những năm 1929-1939.
1. Khủng hoảng KT & quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.
2. Nước Đức trong những năm 1933-1939:
Bài 12: NƯỚC ĐỨC
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Nhóm 4
+ Làm cho Đức phát xít hoá bộ máy chính quyền nhằm tiến tới phát động chiến tranh chia lại thế giới.
Củng cố
Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình nước Đức như thế nào?
A: Đức bị bại trận hoàn toàn.
B: Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
C: Suy sụp về kinh tế, chính trị, quân sự.
D: Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Sự khủng hoảng về mọi mặt của nước Đức đã dẫn đến điều gì:
A: Cuộccách mạng dân chủ tư sản bùng nổ.
B: Chính phủ khủng hoảng.
C: Cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra.
D: Các nước đế quốc gây chiến tranh xâm lược.
Câu 3: Hít le có chính sách gì về đồi ngoại?
A: Tuyên bố nước Đức rút khỏi hội quốc liên.
B: Ban bố lệnh tổng động viên quân dịch.
C: Thành lập quân đội thường trực ở châu Âu.
Đ: Cả 3 đáp án trên
Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng

Lịch Sử 11
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan
GV Trường T H PT Chu Văn An
sở gd-dd tháI bình
Trường thpt Chu văn an
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)