Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Phan Phong |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Nước Đức & cao trào cách mạng 1918 – 1923
Sau thế chiến thứ I, Đức bại trận hoàn toàn, suy sụp về kinh tế, chính trị và quân sự
3/11/1918 : Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt dẫn tới sự bùng nổ cuộc Cách mạng dân chủ tư sản.
Chỉ trong vòng một tuần lễ, cách mạng lan rộng trên phạm vi toàn quốc, lật đổ nền quân chủ (9/11/1918)
11/11/1918 Chính phủ mới đầu hàng, thế chiến thứ I chấm dứt.
Mùa hè năm 1919 : Quốc hội lập hiến họp tại thành phố Weimar, thông qua hiến pháp và thành lập nền Cộng hòa Weimar (1919-1933), là nền Cộng hòa đầu tiên của nước Đức.
28/6/1919 : Đức kí Hòa ước Versailles với những điều kiện hết sức nặng nề nổ ra cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính rất trầm trọng.
Quốc hội lập hiến họp tại thành phố Vaima
Cách mạng dân chủ tư sản
tháng 11/1918
Kí kết hiệp ước Versailles năm 1919
Nước Đức mất đi 1/8 diện tích đất đai, 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, 2/5 sản lượng gang, 1/3 sản lượng thép và một số khoản bồi thường chiến phí khổng lồ
Hội nghị Versailles đưa nước Đức lên máy chém
Biểu tình phản đối hiệp ước Versailles trước Quốc hội Đức
1914 :
1USD= 4,2 Mac
9/1923 :
1USD= 98.860.000 Mac
Đồng mác dùng để đốt lò
Người phụ nữ dùng tiền mác để đun nấu
Tờ tiền 50 triệu Marks
Trong bối cảnh đó, phong trào cách mạng Đức tiếp tục phát triển.
30/12/1918 : Đảng Cộng sản Đức ra đời.
13/4/1919 : công nhân vùng Bavaria nổi dậy giành chính quyền, thiết lập nước Cộng Hòa Xô viết Bavaria
10/1923 : Công nhân Hamburg khởi nghĩa vũ trang.
Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã giáng đòn nặng nề vào nền kinh tế Đức : hàng nghìn nhà máy & xí nghiệp phải đóng cửa, số người thất nghiệp tăng vọt
Mâu thuẫn xã hội dẫn tới khủng hoảng chính trị trầm trọng. Giai cấp tư sản cầm quyền không đủ năng lực đề đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng
Đảng Quốc xã, đứng đầu là Hitler, đã tuyên truyền chủ nghĩa phục thù, chống cộng sản, phân biệt chủng tộc & chủ trương thiết lập chế độ phát xít độc tài
30/1/1933 : Hitler lên làm thủ tướng Đức
Số người
thất nghiệp
ở Đức
Từ “giấc mơ trở thành họa sĩ”
đến một nhà “độc tài, phát xít”
Hitler và Mussolini
Tổng thống Hindenbua
Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền Thủ tướng cho Hít-le ngày 30/1/1933
Chính trị : sau khi nắm quyền , Hitler thiết lập nền chuyên chính độc tài , công khai khủng bố các chính đảng tiến bộ, nhất là Đảng Cộng sản Đức
2/8/1934 : Hitler hủy bỏ Hiến pháp Weimar , tự xưng Quốc trưởng
Kinh tế : Hitler xây dựng nền kinh tế tập trung nhằm phục vụ nhu cầu quân sự : thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế (7/1933)
Các ngành nông nghiệp dần dần khôi phục, đặc biệt là ngành công nghiệp quân sự
1938 : nền kinh tế Đức thoát khỏi khủng hoảng và vượt qua một số nước châu Âu .
Toà nhà Quốc hội bị cháy 3/1933
Tranh biếm họa ở châu Âu năm 1939:
Hít-le được ví như "người khổng lồ", xung quanh là các chính khách châu Âu đã nhượng bộ Hít-le
Đối ngoại : Hitler tăng cường chuẩn bị chiến tranh
14/10/1993 : Đức rút khỏi Hội Quốc
16/3/1935 : Đức xé bỏ Hòa ước Versailles
21/5/1935 : Hitler ban hanh lệnh tổng động viên và thành lập đội quân thường trực
1993 Đức có 1 500 000 người cùng
30 000 xe tăng và khoảng 4 000 máy bay một trại lính khổng lồ chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược
Cuộc duyệt binh kỉ niệm 5 năm ngày Hit-le lên cầm quyền
Là hình thức chuyên chính của bọn tư bản, đế quốc phản động nhất, hiếu chiến nhất, chủ trương thủ tiêu mọi quyền tự do cơ bản của con người, khủng bố tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lược tiêu diệt các nước khác để thiết lập địa vị thống trị tối cao của chúng.
Chủ nghĩa này luôn muốn thế giới phải khuất phục và phục vụ mình và cuối cùng tiêu diệt hết chỉ có những dân tộc mang chủ nghĩa này xứng đáng tồn tại
Quách Minh Huy
Trịnh Huy Nam
Mai Thụy Hồng Anh
Nguyễn Hoàng Phúc
Sau thế chiến thứ I, Đức bại trận hoàn toàn, suy sụp về kinh tế, chính trị và quân sự
3/11/1918 : Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt dẫn tới sự bùng nổ cuộc Cách mạng dân chủ tư sản.
Chỉ trong vòng một tuần lễ, cách mạng lan rộng trên phạm vi toàn quốc, lật đổ nền quân chủ (9/11/1918)
11/11/1918 Chính phủ mới đầu hàng, thế chiến thứ I chấm dứt.
Mùa hè năm 1919 : Quốc hội lập hiến họp tại thành phố Weimar, thông qua hiến pháp và thành lập nền Cộng hòa Weimar (1919-1933), là nền Cộng hòa đầu tiên của nước Đức.
28/6/1919 : Đức kí Hòa ước Versailles với những điều kiện hết sức nặng nề nổ ra cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính rất trầm trọng.
Quốc hội lập hiến họp tại thành phố Vaima
Cách mạng dân chủ tư sản
tháng 11/1918
Kí kết hiệp ước Versailles năm 1919
Nước Đức mất đi 1/8 diện tích đất đai, 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, 2/5 sản lượng gang, 1/3 sản lượng thép và một số khoản bồi thường chiến phí khổng lồ
Hội nghị Versailles đưa nước Đức lên máy chém
Biểu tình phản đối hiệp ước Versailles trước Quốc hội Đức
1914 :
1USD= 4,2 Mac
9/1923 :
1USD= 98.860.000 Mac
Đồng mác dùng để đốt lò
Người phụ nữ dùng tiền mác để đun nấu
Tờ tiền 50 triệu Marks
Trong bối cảnh đó, phong trào cách mạng Đức tiếp tục phát triển.
30/12/1918 : Đảng Cộng sản Đức ra đời.
13/4/1919 : công nhân vùng Bavaria nổi dậy giành chính quyền, thiết lập nước Cộng Hòa Xô viết Bavaria
10/1923 : Công nhân Hamburg khởi nghĩa vũ trang.
Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã giáng đòn nặng nề vào nền kinh tế Đức : hàng nghìn nhà máy & xí nghiệp phải đóng cửa, số người thất nghiệp tăng vọt
Mâu thuẫn xã hội dẫn tới khủng hoảng chính trị trầm trọng. Giai cấp tư sản cầm quyền không đủ năng lực đề đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng
Đảng Quốc xã, đứng đầu là Hitler, đã tuyên truyền chủ nghĩa phục thù, chống cộng sản, phân biệt chủng tộc & chủ trương thiết lập chế độ phát xít độc tài
30/1/1933 : Hitler lên làm thủ tướng Đức
Số người
thất nghiệp
ở Đức
Từ “giấc mơ trở thành họa sĩ”
đến một nhà “độc tài, phát xít”
Hitler và Mussolini
Tổng thống Hindenbua
Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền Thủ tướng cho Hít-le ngày 30/1/1933
Chính trị : sau khi nắm quyền , Hitler thiết lập nền chuyên chính độc tài , công khai khủng bố các chính đảng tiến bộ, nhất là Đảng Cộng sản Đức
2/8/1934 : Hitler hủy bỏ Hiến pháp Weimar , tự xưng Quốc trưởng
Kinh tế : Hitler xây dựng nền kinh tế tập trung nhằm phục vụ nhu cầu quân sự : thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế (7/1933)
Các ngành nông nghiệp dần dần khôi phục, đặc biệt là ngành công nghiệp quân sự
1938 : nền kinh tế Đức thoát khỏi khủng hoảng và vượt qua một số nước châu Âu .
Toà nhà Quốc hội bị cháy 3/1933
Tranh biếm họa ở châu Âu năm 1939:
Hít-le được ví như "người khổng lồ", xung quanh là các chính khách châu Âu đã nhượng bộ Hít-le
Đối ngoại : Hitler tăng cường chuẩn bị chiến tranh
14/10/1993 : Đức rút khỏi Hội Quốc
16/3/1935 : Đức xé bỏ Hòa ước Versailles
21/5/1935 : Hitler ban hanh lệnh tổng động viên và thành lập đội quân thường trực
1993 Đức có 1 500 000 người cùng
30 000 xe tăng và khoảng 4 000 máy bay một trại lính khổng lồ chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược
Cuộc duyệt binh kỉ niệm 5 năm ngày Hit-le lên cầm quyền
Là hình thức chuyên chính của bọn tư bản, đế quốc phản động nhất, hiếu chiến nhất, chủ trương thủ tiêu mọi quyền tự do cơ bản của con người, khủng bố tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lược tiêu diệt các nước khác để thiết lập địa vị thống trị tối cao của chúng.
Chủ nghĩa này luôn muốn thế giới phải khuất phục và phục vụ mình và cuối cùng tiêu diệt hết chỉ có những dân tộc mang chủ nghĩa này xứng đáng tồn tại
Quách Minh Huy
Trịnh Huy Nam
Mai Thụy Hồng Anh
Nguyễn Hoàng Phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)