Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Luận |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ
BÀI 28:
Nước Đức giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới
(1918 – 1939)
Nước Đức trong những năm 1918 - 1923
1.Nguyên nhân: sau chiến tranh thế giới I, nước Đức bại trận lâm vào tình trạng khủng hoảng về mọi mặt mâu thuẫn xh gay gắt dẫn đến cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ
2.Diễn biến:
Mùa hè 1919
6/1919
1919 – 1923
4/1919
10/1923
Đức mất :
1/8 diện tích đất đai
1/12 dân số
1/3 mỏ sắt
1/3 mỏ than
2/5 sản lượng gang
1/3 sản lượng thép…
đồng mác sụt giá nghiêm trọng
Trẻ em làm diều bằng những đồng Mác mất giá vào đầu năm 1920
Người phụ nữ ở Đức
dùng Đồng mác để đun nấu .
Bavaria
II.Những năm ổn định tạm thời(1924 – 1929):
1.Kinh tế: bắt đầu hồi phục và phát triển(1929): sản xuất công nghiệp đứng đầu châu Âu vượt qua Anh và Pháp
2.Chính trị:
+ Đối nội: chế độ Cộng hòa Weimar được củng cố, đẩy lùi phong trào cm của quần chúng
+ Đối ngoại: tham gia Hội quốc liên, kí 1 số hiệp ước với các nước tư bản châu Âu và Liên Xô
II.Nước Đức trong năm 1929 – 1939:
1929: Cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi tác động nặng nề đến kinh tế nước Đức(sản xuất công nghiệp giảm, số người thất nghiệp tăng…)mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Đảng Công nhân quốc gia xã hội (gọi tắt là Đảng Quốc xã) đứng đầu ngày càng phát triển chủ trương:
+Tuyên truyền chế độ phát xít hóa nhà nước
+Kích động chủ nghĩa phục thù
+30/1/1933: tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hitler là Thủ tướng , lập chính phủ mới
1.Khủng hoảng kinh tế và Đảng Quốc xã lên cầm quyền:
Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền Thủ tướng cho Hitler.
Cờ Đảng Quốc xã
Ađolf Hitle
Giai cấp Công nhân! “Hãy nghe lời kêu gọi của Đảng Quốc xã!"
2. Nước Đức trong những năm 1933 – 1939:
a/ Về chính trị:
Đối nội:
Thñ tiªu nÒn céng hoµ Weimar, thiÕt lËp nÒn chuyªn chÝnh ®éc tµi (®øng ®Çu HÝtLe)
C«ng khai khñng bè c¸c ®¶ng ph¸i d©n chñ tiÕn bé tríc hÕt lµ §¶ng céng s¶n
Khẩn trương khôi phục
-Đối ngoại:
Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh.
1933: rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hoạt động.
1935: Ban hành lệnh tổng động viên và triển khai các hoạt động quân sự ở Châu Âu.
2. Nước Đức trong những năm 1933 – 1939:
a/ Về chính trị:
Hit - le v Him - le trong cu?c duyệt binh kỉ nịêm năm năm ngy Hit - le lên cầm quyền
Hitler duyệt binh trên Thiết giáp hạm Bismarck
Quân đội Đức quốc xã duyệt binh
Bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Anh, Pháp, Ý, Đức năm 1937
Qua bảng số liệu bạn có nhận xét gì về tình hình kt nước Đức
2. Nước Đức trong những năm 1933 – 1939:
b/ Về kinh tế:
Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệnh, phục nhu cầu quân sự.
Tháng 7- 1933, Hitler thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành hoạt động của các ngành kinh tế
Nền kinh tế Đức thoát khỏi khủng hoảng, phát triển nhanh chóng vượt qua một số nước tư bản Châu Âu.
THE END
BÀI 28:
Nước Đức giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới
(1918 – 1939)
Nước Đức trong những năm 1918 - 1923
1.Nguyên nhân: sau chiến tranh thế giới I, nước Đức bại trận lâm vào tình trạng khủng hoảng về mọi mặt mâu thuẫn xh gay gắt dẫn đến cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ
2.Diễn biến:
Mùa hè 1919
6/1919
1919 – 1923
4/1919
10/1923
Đức mất :
1/8 diện tích đất đai
1/12 dân số
1/3 mỏ sắt
1/3 mỏ than
2/5 sản lượng gang
1/3 sản lượng thép…
đồng mác sụt giá nghiêm trọng
Trẻ em làm diều bằng những đồng Mác mất giá vào đầu năm 1920
Người phụ nữ ở Đức
dùng Đồng mác để đun nấu .
Bavaria
II.Những năm ổn định tạm thời(1924 – 1929):
1.Kinh tế: bắt đầu hồi phục và phát triển(1929): sản xuất công nghiệp đứng đầu châu Âu vượt qua Anh và Pháp
2.Chính trị:
+ Đối nội: chế độ Cộng hòa Weimar được củng cố, đẩy lùi phong trào cm của quần chúng
+ Đối ngoại: tham gia Hội quốc liên, kí 1 số hiệp ước với các nước tư bản châu Âu và Liên Xô
II.Nước Đức trong năm 1929 – 1939:
1929: Cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi tác động nặng nề đến kinh tế nước Đức(sản xuất công nghiệp giảm, số người thất nghiệp tăng…)mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Đảng Công nhân quốc gia xã hội (gọi tắt là Đảng Quốc xã) đứng đầu ngày càng phát triển chủ trương:
+Tuyên truyền chế độ phát xít hóa nhà nước
+Kích động chủ nghĩa phục thù
+30/1/1933: tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hitler là Thủ tướng , lập chính phủ mới
1.Khủng hoảng kinh tế và Đảng Quốc xã lên cầm quyền:
Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền Thủ tướng cho Hitler.
Cờ Đảng Quốc xã
Ađolf Hitle
Giai cấp Công nhân! “Hãy nghe lời kêu gọi của Đảng Quốc xã!"
2. Nước Đức trong những năm 1933 – 1939:
a/ Về chính trị:
Đối nội:
Thñ tiªu nÒn céng hoµ Weimar, thiÕt lËp nÒn chuyªn chÝnh ®éc tµi (®øng ®Çu HÝtLe)
C«ng khai khñng bè c¸c ®¶ng ph¸i d©n chñ tiÕn bé tríc hÕt lµ §¶ng céng s¶n
Khẩn trương khôi phục
-Đối ngoại:
Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh.
1933: rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hoạt động.
1935: Ban hành lệnh tổng động viên và triển khai các hoạt động quân sự ở Châu Âu.
2. Nước Đức trong những năm 1933 – 1939:
a/ Về chính trị:
Hit - le v Him - le trong cu?c duyệt binh kỉ nịêm năm năm ngy Hit - le lên cầm quyền
Hitler duyệt binh trên Thiết giáp hạm Bismarck
Quân đội Đức quốc xã duyệt binh
Bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Anh, Pháp, Ý, Đức năm 1937
Qua bảng số liệu bạn có nhận xét gì về tình hình kt nước Đức
2. Nước Đức trong những năm 1933 – 1939:
b/ Về kinh tế:
Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệnh, phục nhu cầu quân sự.
Tháng 7- 1933, Hitler thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành hoạt động của các ngành kinh tế
Nền kinh tế Đức thoát khỏi khủng hoảng, phát triển nhanh chóng vượt qua một số nước tư bản Châu Âu.
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Luận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)