Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân Đào | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn: Lịch Sử.Lớp: 11.
GV: Nguyễn Thị Xuân Đào
TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ VÀ
QUÁ TRÌNH PHÁT XÍT HÓA Ở ĐỨC - NHẬT
Chuyên Đề

I. TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ LÊN NƯỚC ĐỨC - NHẬT
II- QUÁ TRÌNH PHÁT XÍT HÓA Ở ĐỨC - NHẬT
Nội dung chuyên đề

I. TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ LÊN NƯỚC ĐỨC - NHẬT
Cuộc khủng hoảng kinh tế tác động mạnh đến tình hình nước Đức
Chính trị- xã hội khủng hoảng trầm trọng. Đảng Quốc xã mở rộng hoạt động gây ảnh hưởng trong quần chúng


1/ Đức

So với 1929: Sản lượng than giảm 100Tr tấn; sản lượng thép giảm gần 8,5Tr tấn SX, Công nghiệp giảm 47% (trung bình các nước tư bản 38%)
2/ Nhật
- Khủng hoảng xuất hiện từ sớm (1927), đến năm 1931 trầm trọng hơn.
Hậu quả: Nông dân phá sản, công nhân thất nghiệp.
Mâu thuẫn xã hội gay gắt


So với năm 1929:
Sản lượng công nghiệp giảm 32,5%, nông nghiệp giảm 1,7 tỉ Yên, ngoại thương giảm 80%, đồng yên bị phá giá, nông dân bị phá sản, công nhân thất nghiệp lên tới 3 triệu


II- QUÁ TRÌNH PHÁT XÍT HÓA Ở ĐỨC - NHẬT
1/ Đức
- Adolf Hitler
Đảng Công nhân quốc gia XH (Đảng Quốc xã)
Cương Lĩnh 25 Điều.
Cuộc đời chiếu đấu của tôi. (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP)
Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng cho Hít-le ngày 30-1-1933
1/ Đức
- Giai cấp TS không đủ sức đưa nước Đức thoát khỏi khủng hoảng nên dung túng cho Đảng Quốc xã.
- Đảng XH dân chủ từ chối hợp tác với những người cộng sản.
- 30/1/1933 Hítle lên làm Thủ tướng, chính phủ phát xít được thành lập.
Chính sách về chính trị, kinh tế, đối ngoại của Đức thời Hít Le?
+ Chính trị:
-Thiết lập nền chuyên chính độc tài, công khai khủng bố đảng phái dân chủ (Đảng cộng sản).
- Hủy bỏ Hiến pháp Vai-ma, 1934 Hítle tự xưng là Quốc trưởng suốt đời.


Hít le đã xây dựng nền chính trị độc tài phát xít như thế nào? (chú ý sự kiện tháng 3/1933 và năm 1934)
+ Kinh tế:
- Xây dựng nền KT tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự.
- Kết quả: Nền CN phục hồi và phát triển nhanh chóng.
Chính quyền phát xít tổ chức và khôi phục nền kinh tế như thế nào? (Chú ý Bảng thống kê sản lượng 1 số sản phẩm công nghiệp của Anh, Pháp, I-ta-li-a Đức năm 1937- SGK)
Chính quyền Hít-le tiến hành những hoạt động đối ngoại như thế nào? (Chú ý Hình 77. Cuộc duyệt binh kỉ niệm ngày Hít-le lên nắm quyền..)
+ Đối ngoại: Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh.

- 10/1933 Rút chân khỏi Hội Quốc liên
- 1935 ban hành lệnh tổng động viên, triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu (3/1936 Đưa quân chiếm đóng khu phi quân sự sông Ranh; 11/1936 kí với Nhật Hiệp ước chống QTCS...)
- 1938 nước Đức trở thảnh trại lính khổng lồ (1,5Tr quân, 30 nghìn xe tăng, 4 nghìn máy bay..)
Vì sao Nhật chọn con đường quân phiệt (PX) hóa?
2/ Nhật
- Khắc phục hậu quả của khủng hoảng kinh tế.
Giải quyết những khó khăn trong nước (nguyên liệu, thị trường..).
- Diễn ra thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và gây chiến tranh xâm lược thuộc địa (Do ở Nhật có sẵn chế độ chuyên chế Thiên hoàng).
- Chỉ diễn ra trong nội bộ giới cầm quyền và kéo dài trong suốt thập niên 30.
Đặc điểm quá trình phát xít hóa ở Nhật? Phân biệt quá trình phát xít hóa ở Nhật với Đức?
Quân Nhật đánh chiếm Mãn Châu-TQ (9/1931)
Vì sao Nhật đẩy mạnh xâm lược TQ? Việc này có liên quan đến quá trình phát xít hóa ở Nhật không?
- Đối ngoại: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc.
Nhật đã nhen nhóm lò lửa chiến tranh đầu tiên trên thế giới.
- Từ phát xít phát xuất từ tiếng Ý (fascismo) có nghĩa đen là bó, nhóm chiến đấu.
- Phát xít chủ trương độc tài quyền lực, kiểm soát kinh tế, văn hóa và đàn áp các đảng dân chủ tiến bộ, sẵn sàng dùng vũ lực và chiến tranh trong chính sách đối nội và đối ngoại.
Qua nội dung vừa tìm hiểu, em hãy cho biết thế nào là chủ nghĩa phát xít?
Củng cố
Trả lời các câu hỏi
Câu 1: Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Đức là gì?
- Uy tín của Hít le và Đảng quốc xã ngày càng cao.
Câu 2: Mục tiêu chính trị của Hít le?
- Xây dựng nền độc tài khủng bố công khai.
Câu 3: Mục tiêu phát triển kinh tế của Hít le?
- Chủ yếu phục vụ mục đích quân sự.
Câu 4: Chính sách đối ngoại của Hít le?
- Chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
Câu 5: Vì sao Nhật chọn con đường quân phật hóa bộ máy nhà nước?
- Nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và giải quyết vấn đề nguyên liệu, thị trường.
Câu 6: Đặc điểm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở nhật?
-Diễn ra thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và gây chiến tranh xâm lược thuộc địa, kéo dài suốt thập niên 30.
Câu 7: Chính sách đối ngoại của Nhật thời kì này?
- Tăng cường chạy đua vũ trang bằng cách đẩy mạnh chiến tranh xâm lược TQ.

CẢM ƠN THẦY(CÔ) ĐẾN DỰ GIỜ
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân Đào
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)