Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi lê thị hồng vân |
Ngày 10/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
NƯỚC ĐỨC GIỮA
HAI CUỘC CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929:
1. NƯỚC ĐỨC VÀ CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1918 – 1923 :
Hoàn cảnh lịch sử nước Đức -> cao trào cách mạng 1818-1923 ?
Các căn nhà bị tàn phá
Cổng thành xưa
Toà nhà Quốc hội
* Hoàn cảnh lịch sử :
- Sau chiến tranh, Đức là nước bại trận bị tàn phá nặng nề.
Cuộc cách mạng dân chủ tư sản năm 1918 ở Đức đã giải quyết được nhiệm vụ gì ?
Với nhũng điều khoản của Hòa ước éc-xai đã tác động đến nước Đức như thế nào ?
- Với những điều khoản của hòa ước Véc-xai năm 1919, làm cho kinh tế của Đức bị kiệt quệ và rối loạn.
Với hoàn cảnh như vậy tất yếu -> điều gì ?
-> phong trào cách mạng dâng cao.
Cao trào cách mạng Đức từ 1918- 1923, diễn ra như thế nào ? Thu được kết quả gì ?
* Diễn biến : Đỉnh cao của phong trào là sự thành lập nước cộng hòa Xô viết Ba-vi-e ->tháng10/1923,phong trào tạm lắng.
2. NHỮNG NĂM ỔN ĐỊNH TẠM THỜI (1924 - 1929):
Giai đoạn 1924-1929, nền kinh tế của Đức có những chuyển biến gì ?
- Kinh tế : Được khôi phục và phát triển. Năm 1929, sản xuất công nghiệp của Đức đứng đầu châu Âu.
Về chính trị (đối nội, đối ngoại) có thay đổi gì ?
Chính trị :
+ Đối nội : Chế độ cộng hòa Vai ma được củng cố, tăng cường đàn áp phong trào công nhân, truyền bá tư tưởng phục thù.
+ Đối ngoại: Vị trí quốc tế của Đức được phục hồi.
-> Kinh tế, chính trị của Đức dần ổn định.
II. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ VÀ QUÁ TRÌNH ĐẢNG QUỐC XÃ LÊN CẦM QUYỀN :
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 đã tác động như thế nào đến nước Đức ?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 đã làm cho kinh tế, chính trị, xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng.
Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản Đức đã làm gì ?
Vì sao chủ nghĩa phát xít lại thắng thế được ở Đức ?
- Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền dung túng cho chủ nghĩa phát xít hành động. Đảng cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được. Được đảng xã hội – dân chủ ủng hộ -> chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức -> ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm thủ tướng.
Quốc trưởng Hilte
Nước Đức dưới thời Hitle
Cờ và quốc huy dưới thời Đức Quốc xã
2. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1933 – 1939:
- Nhóm 1: Tìm hiểu những chính sách về chính trị ?
- Nhóm 2: Tìm hiểu những chính sách về kinh tế ?
- Nhóm 3: Tìm hiểu những chính sách về đối ngoại ?
Chính trị :
+ Công khai khủng bố, các đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt đảng cộng sản ngoài vòng pháp luật.
+ Thủ tiêu nền cộng hòa Vai ma, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hít-le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.
- Kinh tế : Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệnh, bao cấp hục vụ nhu cầu quân sự.
Đối ngoại:
+ Rút khỏi Hội Quốc liên.
+ Ra lệnh tổng động viên quân đội.
+ Kí với Nhật Bản Hiệp ước chống quốc tế cộng sản
-> khối phát xít Đức-Ý-Nhật
-> nhằm phát động chiến tranh chia lại thế giới.
HAI CUỘC CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929:
1. NƯỚC ĐỨC VÀ CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1918 – 1923 :
Hoàn cảnh lịch sử nước Đức -> cao trào cách mạng 1818-1923 ?
Các căn nhà bị tàn phá
Cổng thành xưa
Toà nhà Quốc hội
* Hoàn cảnh lịch sử :
- Sau chiến tranh, Đức là nước bại trận bị tàn phá nặng nề.
Cuộc cách mạng dân chủ tư sản năm 1918 ở Đức đã giải quyết được nhiệm vụ gì ?
Với nhũng điều khoản của Hòa ước éc-xai đã tác động đến nước Đức như thế nào ?
- Với những điều khoản của hòa ước Véc-xai năm 1919, làm cho kinh tế của Đức bị kiệt quệ và rối loạn.
Với hoàn cảnh như vậy tất yếu -> điều gì ?
-> phong trào cách mạng dâng cao.
Cao trào cách mạng Đức từ 1918- 1923, diễn ra như thế nào ? Thu được kết quả gì ?
* Diễn biến : Đỉnh cao của phong trào là sự thành lập nước cộng hòa Xô viết Ba-vi-e ->tháng10/1923,phong trào tạm lắng.
2. NHỮNG NĂM ỔN ĐỊNH TẠM THỜI (1924 - 1929):
Giai đoạn 1924-1929, nền kinh tế của Đức có những chuyển biến gì ?
- Kinh tế : Được khôi phục và phát triển. Năm 1929, sản xuất công nghiệp của Đức đứng đầu châu Âu.
Về chính trị (đối nội, đối ngoại) có thay đổi gì ?
Chính trị :
+ Đối nội : Chế độ cộng hòa Vai ma được củng cố, tăng cường đàn áp phong trào công nhân, truyền bá tư tưởng phục thù.
+ Đối ngoại: Vị trí quốc tế của Đức được phục hồi.
-> Kinh tế, chính trị của Đức dần ổn định.
II. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ VÀ QUÁ TRÌNH ĐẢNG QUỐC XÃ LÊN CẦM QUYỀN :
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 đã tác động như thế nào đến nước Đức ?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 đã làm cho kinh tế, chính trị, xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng.
Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản Đức đã làm gì ?
Vì sao chủ nghĩa phát xít lại thắng thế được ở Đức ?
- Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền dung túng cho chủ nghĩa phát xít hành động. Đảng cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được. Được đảng xã hội – dân chủ ủng hộ -> chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức -> ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm thủ tướng.
Quốc trưởng Hilte
Nước Đức dưới thời Hitle
Cờ và quốc huy dưới thời Đức Quốc xã
2. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1933 – 1939:
- Nhóm 1: Tìm hiểu những chính sách về chính trị ?
- Nhóm 2: Tìm hiểu những chính sách về kinh tế ?
- Nhóm 3: Tìm hiểu những chính sách về đối ngoại ?
Chính trị :
+ Công khai khủng bố, các đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt đảng cộng sản ngoài vòng pháp luật.
+ Thủ tiêu nền cộng hòa Vai ma, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hít-le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.
- Kinh tế : Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệnh, bao cấp hục vụ nhu cầu quân sự.
Đối ngoại:
+ Rút khỏi Hội Quốc liên.
+ Ra lệnh tổng động viên quân đội.
+ Kí với Nhật Bản Hiệp ước chống quốc tế cộng sản
-> khối phát xít Đức-Ý-Nhật
-> nhằm phát động chiến tranh chia lại thế giới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thị hồng vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)