Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi lý vĩnh thư | Ngày 10/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:



BÀI 12:
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 – 1939)
TỔ 4
NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Đức bại trận hoàn toàn bị suy sụp về kinh tế, chính trị và quân sự.
Cuối năm 1923, nước Đức đã vượt qua được thời kì khủng hoảng kinh tế và chính trị sau chiến tranh. Chính quyền tư sản đã đẩy lùi phong trào cách mạng của quần chúng, từng bước khắc phục tình trạng hỗn loạn về tài chính, tạo đà cho nền kinh tế khô phục và phát triển.


Nước Đức trong những năm
1929 - 1939
Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng đòn nặng nề làm kinh tế
Chính trị - xã hội, Đức khủng hoảng trầm trọng .
Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hit-le thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức lên nắm chính quyền.



Nước Đức trong những năm
1929 - 1939
- Đứng đầu Đảng Quốc xã là Hít le :
Công khai tuyên truyền tư tưởng phục thù cho nước Đức.
Chống cộng sản đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật. và phân biệt chủng tộc .
Phát xít hoá bộ máy nhà nước
Thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hit-le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.
Nước Đức trong những năm
1929 - 1939
Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh song không ngăn cản được quá trình ấy.
Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh song không ngăn cản được quá trình ấy.
Ngày 30/1/1933, Hit-le lên làm Thủ tướng. Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức.
30-1-1933 tổng thống Hin đen bua trao quyền Thủ tướng cho Hít -le.
Nước Đức trong thời kỳ Hit-le cầm quyền (1933 - 1939)
Trong thời kỳ cầm quyền (1933 - 1939) Hit-le đã thực hiện các chính sách tối phản động về chính trị, xã hội, đối ngoại.
Chính trị:
Công khai khủng bố của Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật.
Thủ tiêu nền cộng hòa Viama, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hit-le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.
Tháng 2/1933, chính quyền phát xít Đức dựng lên “vụ đốt cháy nhà Quốc hội” để lấy cớ khủng bố, tàn sát những người cộng sản. Năm 1934 Tổng thống Hin-đen-bua qua đời. Hit-le tuyên bố hủy bỏ hoàn toàn nền cộng hòa Vaima, thay vào đó là nền “Chuyên chế độc tài khủng bố công khai” mà Hit-le là thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.
Nước Đức trong những năm
1929 - 1939
Năm 1934 Hit le xưng là quốc trưởng suốt đời .
Toà nhà Quốc hội Đức bị đốt cháy , dẫn đến việc Đảng Cộng sản Đức sau đó bị cấm hoạt động
Nước Đức trong những năm
1929 - 1939
Kinh tế:
Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệch, phục vụ nhu cầu quân sự.
Thành lập Hội đồng kinh tế (7-1933), phục hồi công nghiệp , nhất là công nghiệp quân sự , giao thông vận tải , giải quyết thất nghiệp…
Nước Đức trong những năm
1929 - 1939
Đối ngoại: chuẩn bị chiến tranh
10/1993 Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động.
Ra lệnh tổng động viên quân dịch (1935), xây dựng nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ.
Ký với Nhật Bản “ Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” hình thành khối phát xít Đức - Italia - Nhật Bản.
1938 Đức trở thành xưởng đúc súng và trại lính khổng lồ và bắt đầu triển khai các kế hoạch gây chiến xâm lược.
Nước Đức trong những năm
1929 - 1939
Mục tiêu: Nhằm tiến tới phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới.
Nước Đức trong những năm
1929 - 1939
CỦNG CỐ
1.Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
A. Hítle lên nắm quyền
B. Tổng thống Hinđenbua mất
C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
2.Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
A. Tổng thống
B. Thủ tướng
C. Quốc trường suốt đời
D. Thống soái
CỦNG CỐ
3.Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
C..Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ

CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
4.Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?
A. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế
B. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ
C. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động
D. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ
CỦNG CỐ
5.Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
A. Công nghiệp dệt
B. Công nghiệp quân sự
C. Công nghiệp khai khoáng
D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
CỦNG CỐ
8.Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
A. Một trại tập trung khổng lồ
B. Một trại lính khổng lồ
C. Một tên sen đầm quốc tế
D. Một đế quốc bất khả chiến bại
CỦNG CỐ
6.Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
A. Bắt tay với các nước phát xít
B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
CỦNG CỐ
7.Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
B. Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
C. Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
Danke fürs Zuhören
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lý vĩnh thư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)