Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Đoàn |
Ngày 10/05/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
II - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
I - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929
- 1932, sản xuất CN giảm 47% (1929).
II - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. Khủng hoảng KT và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
a. Khủng hoảng kinh tế
- Hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa.
- 5 triệu người thất nghiệp.
- Mâu thuẫn XH gay gắt, PT đấu tranh của nhân dân bùng nổ.
Khủng hoảng chính trị
- Đảng Quốc xã mở rộng ảnh hưởng.
II - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. Khủng hoảng KT và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
b. Quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
+ Ra sức tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù; chống cộng sản và phân biệt chủng tộc.
+ Chủ trương phát xít hóa bộ máy nhà nước.
+ Thiết lập chế độ độc tài, khủng bố công khai.
- Đảng Cộng sản kêu gọi quần chúng đấu tranh chống PX.
- Đảng XHDC từ chối hợp tác với những người cộng sản.
30/1/1933, Hít – le lên làm thủ tướng và thành lập chính phủ mới
II - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. Khủng hoảng KT và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
b. Quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
Những bí ẩn của cuộc đời Hitler
II - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. Khủng hoảng KT và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939
Chính trị
Công khai khủng bố các đảng phái tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật.
Ráo riết thiết lập nền chuyên chính độc tài.
Hủy bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là Quốc trưởng suốt đời.
II - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. Khủng hoảng KT và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939
Kinh tế
Phát triển kinh tế theo hướng tập trung mệnh, lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự.
7/1933 thành lập Tổng hội đồng kinh tế
1938, Tổng SLCN tăng 28% so với trước khủng hoảng và vượt qua một số nước TB châu Âu.
II - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. Khủng hoảng KT và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939
Bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Anh, Pháp, Italia, Đức năm 1937
Đối ngoại
Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động.
Ra lệnh tổng động viên quân dịch, xây dựng nước Đức trở thành 1 trại lính khổng lồ.
Ký với Nhật Bản “ Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản”, hình thành khối phát xít Đức-Italia- Nhật Bản
II - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. Khủng hoảng KT và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939
Cung các Quốc gia tại Genève là trụ sở của Hội Quốc Liên từ năm 1936 cho đến khi tổ chức giải thể vào năm 1946.
Buổi diễu hành hoành tráng của quân đội Đức Quốc xã
năm 1937, thu hút số lượng lớn người dân theo dõi.
Buổi diễu hành của quân đội Đức Quốc xã
Hitler tham gia duyệt binh
Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức)
Đại biểu cho phe phát xít
Đức – Italia – Nhật bản
Mục tiêu: Nhằm tiến tới phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới
đưa nhân loại tới nguy cơ chiến tranh.
II - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
I - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929
- 1932, sản xuất CN giảm 47% (1929).
II - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. Khủng hoảng KT và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
a. Khủng hoảng kinh tế
- Hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa.
- 5 triệu người thất nghiệp.
- Mâu thuẫn XH gay gắt, PT đấu tranh của nhân dân bùng nổ.
Khủng hoảng chính trị
- Đảng Quốc xã mở rộng ảnh hưởng.
II - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. Khủng hoảng KT và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
b. Quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
+ Ra sức tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù; chống cộng sản và phân biệt chủng tộc.
+ Chủ trương phát xít hóa bộ máy nhà nước.
+ Thiết lập chế độ độc tài, khủng bố công khai.
- Đảng Cộng sản kêu gọi quần chúng đấu tranh chống PX.
- Đảng XHDC từ chối hợp tác với những người cộng sản.
30/1/1933, Hít – le lên làm thủ tướng và thành lập chính phủ mới
II - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. Khủng hoảng KT và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
b. Quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
Những bí ẩn của cuộc đời Hitler
II - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. Khủng hoảng KT và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939
Chính trị
Công khai khủng bố các đảng phái tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật.
Ráo riết thiết lập nền chuyên chính độc tài.
Hủy bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là Quốc trưởng suốt đời.
II - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. Khủng hoảng KT và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939
Kinh tế
Phát triển kinh tế theo hướng tập trung mệnh, lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự.
7/1933 thành lập Tổng hội đồng kinh tế
1938, Tổng SLCN tăng 28% so với trước khủng hoảng và vượt qua một số nước TB châu Âu.
II - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. Khủng hoảng KT và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939
Bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Anh, Pháp, Italia, Đức năm 1937
Đối ngoại
Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động.
Ra lệnh tổng động viên quân dịch, xây dựng nước Đức trở thành 1 trại lính khổng lồ.
Ký với Nhật Bản “ Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản”, hình thành khối phát xít Đức-Italia- Nhật Bản
II - NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. Khủng hoảng KT và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939
Cung các Quốc gia tại Genève là trụ sở của Hội Quốc Liên từ năm 1936 cho đến khi tổ chức giải thể vào năm 1946.
Buổi diễu hành hoành tráng của quân đội Đức Quốc xã
năm 1937, thu hút số lượng lớn người dân theo dõi.
Buổi diễu hành của quân đội Đức Quốc xã
Hitler tham gia duyệt binh
Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức)
Đại biểu cho phe phát xít
Đức – Italia – Nhật bản
Mục tiêu: Nhằm tiến tới phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới
đưa nhân loại tới nguy cơ chiến tranh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Đoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)