Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hương | Ngày 07/05/2019 | 128

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN THÂN MẾN
LỊCH SỬ 8
TỔ 1: P.Dung; P.Ngọc; M.Quý; N.Ánh; K.Ngân; G.Bảo; T.Ngân;B.Ngọc;T.Hương;K.Oanh
Vài nét về Hoàng Minh Trị Ẩm thực Nhật Bản
Vài nét về Thiên hoàng Minh Trị
Sinh ngày 3 tháng 11 năm 1852 tại Kyoto, Nhật Bản
Mất ngày 30 tháng 7 năm 1912 tại thành phố Tokyo
Là Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản
Trị vì trong vòng 45 năm, 178 ngày (từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 đến ngày 30 tháng 7 năm 1912)
Ẩm thực Nhật Bản

- Ẩm thực Nhật Bản rất chú trọng hương vị tự nhiên và sự tinh khiết của món ăn. Các món ăn thường có hương vị thanh khiết, nhẹ nhàng, tạo cảm giác vô cùng tươi mới.
- Với tài nguyên biển phong phú, khẩu phần ăn của người Nhật chủ yếu là các món ăn từ hải sản như cá, tôm, cua, rong biển,…
- Không chỉ chú trọng hương vị, ẩm thực Nhật Bản còn được đánh giá cao bởi sự tinh tế và khéo léo trang bày trí.
* NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA ẨM THỰC NHẬT BẢN:
- Mọi món ăn Nhật đều tuân thủ nguyên tắc “tam ngũ”: ngũ vị – ngũ sắc – ngũ pháp
+ Ngũ vị: bao gồm các vị chua, cay, mặn, ngọt, đắng
+ Ngũ sắc bao gồm trắng, vàng, đỏ, xanh, đen
+ Ngũ pháp là sống, ninh, nướng, chiên, hấp
- Người Nhật coi trọng hương vị tự nhiên, do đó ẩm thực Nhật Bản hầu như không sử dụng gia vị mà tập trung khơi dậy hương vị của các nguyên liệu trong món ăn như gạo, rau, đậu nành, rong biển, hải sản,..  
* TRIẾT LÝ ẨM THỰC CỦA NHẬT BẢN:
Đối với văn hóa ẩm thực Nhật Bản, họ thường nói “itadakimasu” trước khi dùng cơm. Nó có nghĩa là "xin mời"như một lời cảm ơn đến những người đã chuẩn bị cho bữa cơm đó. Sau khi dùng bữa xong, họ sẽ nói câu “gochiso sama deshita” - có nghĩa “cám ơn vì bữa ăn ngon”. Khi rót rượu sake sẽ rót cho người khác và chỉ rót cho chính mình khi đã dốc cạn chai. 
* PHÉP LỊCH SỬ TRÊN BÀN ĂN:
Các món ăn Nhật Bản phần lớn đều rất ít calo nhưng lại đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho cơ thể. Nguyên liệu chính dùng để chế biến thường có nguồn gốc từ đậu nành, các loại hải sản từ biển và rau củ. Do đó, ẩm thực Nhật Bản ngoài đáp ứng nhu cầu ăn ngon còn rất bổ dưỡng cho sức khỏe.
* ĐỦ DINH DƯỠNG VÀ TỐT CHO SỨC KHỎE:
Ẩm thực Nhật Bản không chỉ là món ăn hàng ngày đầy dinh dưỡng mà còn thể hiện thông điệp nhất định. Một số món ăn có ý nghĩa và được dùng nhiều như rượt sake trừ tà khí và kéo dài tuổi thọ, đậu hũ với lời chúc mạnh khoẻ hay món tôm biểu tượng cho sự trường thọ
* Ý NGHĨA ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA BỮA ĂN:
VẬY NGOÀI SUSHI, THÌ NHẬT BẢN CÒN CÓ MÓN NGON NÀO HẤP DẪN DU KHÁCH?
Oyakodon
Là món cơm cổ điển đơn giản, tiện dụng
Được nấu cùng các nguyên liệu phổ biến, quen thuộc (thịt gà, trứng, hành tây, nước sốt)
Chính chất lượng của các nguyên liệu làm nên giá trị món ăn
Mang ý nghĩa thiêng liêng: gợi nhắc tình cảm gia đình
Okonomiyaki
Còn được gọi là bánh xèo Nhật Bản
Tên mang ý nghĩa hãy tự nấu nướng thứ gì bạn thích
Nguyên liệu chính gồm một lớp bột dày và bắp cải cắt vụn
Ngoài ra, ta có thể thêm bất cứ thứ gì ta muốn (thịt xông khói, hải sản, pho mát,…)
Takoyaki
Còn được gọi là những “quả bóng bạch tuộc”
Nguyên liệu gồm hành lá, gừng ngâm, bột chiên giòn Tenkasu, rong biển và những miếng bạch tuộc nhỏ
Topping ăn kèm tương tự như Okonomiyaki nhưng nóng chảy bên trong
Wagashi
Là từ chỉ chung các món ngọt truyền thống của Nhật
Là món ngọt được làm thủ công một cách vô cùng tinh tế
Được làm từ nguyên liệu thực vật theo mùa là chủ yếu
Có thể mang hương vị khác nhau giữa các vùng
Thường được dùng ở các buổi tiệc trà
Ẩm thực Nhật Bản không chỉ đảm bảo các yếu tố về hương vị, dinh dưỡng, đa dạng và sự kết hợp theo lễ hôi, theo mùa mà còn mang trong mình những tinh hoa và giá trị to lớn. Năm 2013, nền ẩm thực Nhật Bản đã vinh dự được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. 
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)