Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Võ Thanh Ngân | Ngày 06/05/2019 | 148

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

LỊCH SỬ 8
BÀI 12 .Nhật Bản Giữa Thế Kỉ XIX ~ Đầu Thế Kỉ XX
I.Cuộc Duy Tân Minh Trị

Thiên Hoàng Minh Trị còn trẻ
Giới thiệu đôi nét về Minh Hoàng Thiên Trị:

 “Vua Mut-sô-hi-tô lên kế vị vua cha tháng 11 năm 1867 khi mới 15 tuổi. Ông là người rất thông minh, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người, tháng 1 năm 1868 ông ra lệnh truất quyền Sô-gun và thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, lấy hiêu là Minh Trị. Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành những cải cách tiến bộ theo phương Tây để canh tân đất nước”.
I.Cuộc Duy Tân Minh Trị
1.Hoàn cảnh
Hoàn cảnh nào dẫn tới sự ra đời của cuộc Duy Tân Minh Trị...?
I.Cuộc Duy Tân Minh Trị
Tình hình nước Nhật cuối thế kỷ XIX có điểm giống với các nước châu Á nói chung là cùng bị thực dan phương Tây xâm lược, có chế độ phong kiến suy yếu



? Đế quốc nào là kẻ đầu tiên quyết định dùng vũ lực xâm lược nước Nhật Bản. (Mĩ)....? ><



I.Cuộc Duy Tân Minh Trị
Trước những khó khăn đã đặt ra yêu cầu gì cho nước Nhật....?
Lúc này ai là người quyết định canh Tân đất nước....?
“Trước tình hình suy yếu của chế độ phong kiến Mạc phủ, tư bản Âu, Mĩ lần lượt đến “gõ cửa” Nhật Bản, đâu tiên là Mĩ sau đó là Nga, Anh, Pháp yêu cầu Nhật Bản “mở của” thông thương -> Mạc phủ hoảng sợ trước sức mạnh của tư bản phương Tây nên đã kí các “hiệp ước bất bình đẳng”, các thương nhân nước ngoài tự do vào Nhật vơ vét nguyên liệu như tơ, bông, chè và vàng với giá rẻ và bán vải lụa và các hàng tiêu dùng với giá cao...do đó hàng hóa trong nước tăng vọt nên việc kinh doanh trong nước của giai cấp tư sản gặp khó khăn, đời sống nhân dân xa sút…”
I.Cuộc Duy Tân Minh Trị
2.Nội dung

Cải cách canh tân để xây dựng đất nước
Ngày 9-11-1867 quyền hành của tướng quân Sô-gun đã được trao trả cho Thiên Hoàng.
Nêu nội dung và ys nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị 1868.
II.Nhật Bản Chuyển Sang Chủ Nghĩa Đế Quốc
1.Vì sao Nhật Bản là 1 nước Châu Á lại thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, trở thành 1 nước đế quốc...?

2.Vì sao gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt...?
II.Nhật Bản Chuyển Sang Chủ Nghĩa Đế Quốc
1.“ Nhật Bản là nước phong kiến, song nhờ thực hiện cải cách nên không chỉ thoát khỏi số phận 1 nước thuộc địa mà trở thành nước tư bản và tiến lên chủ nghĩa đế quốc”.

2.Tiến sang chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản thi hành chính sách đối nội (đàn áp nhân dân, hạn chế các quyền tự do dân chủ), liên minh qu‎ tộc tư sản hóa nắm quyền, đối ngoại xâm lược phản động.
Một nhà báo kể lại:

“….Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mit-xưi, tàu chạy bằng than đá của Mit-xưi, cập bến của Mit-xưi, sau đó đi đến tàu điện của Mit-xưi đóng, đọc sách do Mit-xưi xuất bản, dưới ánh bóng điện do Mit-xưi chế tạo…”
? Qua đoạn trích trên em có nhận xét gì về công ty độc quyền Mit-xưi này.
II.Nhật Bản Chuyển Sang Chủ Nghĩa Đế Quốc
II.Nhật Bản Chuyển Sang Chủ Nghĩa Đế Quốc
+ Sự phát triển về kinh tế tạo ra sức mạnh về quân sự, chính trị nên Nhật tìm mọi cách xóa bỏ những hiệp ước bất bình đẳng.

+ Thực hiện chính sách ngoại giao xâm lược, bành trướng thế lực, hung hãn không kém gì Phương Tây; Tìm mọi cách áp đặt thống trị thực dân lên các nước láng giềng.
II.Nhật Bản Chuyển Sang Chủ Nghĩa Đế Quốc
Matsukata Masaoyoshi là người sáng lập công ti Mít-su-bi-si ^^
II.Nhật Bản Chuyển Sang Chủ Nghĩa Đế Quốc
+ 1894-1895: Chiến tranh Trung-Nhật.
+ 1904-1905: Chiến tranh Nga-Nhật.
+ Nhật giành thắng lợi và mở rộng thuộc địa: Chiếm Liêu Đông,
phía Nam đảo Xa-kha-lin, Đài Loan, cảng Lữ Thuận, Sơn Đông,
bán đảo Triều Tiên.
=> Chuyển sang giai đoạn Chủ nghĩa Đế quốc.
- Đặc điểm: Nhật Bản là Đế quốc phong kiến quân phiệt.
Bài thuyết trình đến đây là kết thúc

Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe ^^~~
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thanh Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)