Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Vũ Kim Phượng |
Ngày 24/10/2018 |
100
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô về dự giờ hội giảng môn lịch sử
Giáo viên: Vũ Thị Tâm
Trường THCS Thị Trấn Hồ
Kiểm tra bài cũ :
Hoàn thành khái niệm sau:
Cách mạng tư sản là cách mạng do giai cấp................lãnh đạo lật đổ chế độ.........................,mở đường cho ..................................phát triển
Chủ Nghĩa Tư Bản
Phong Kiến
Tư sản
Là một quốc gia đảo hình vòng cung,có diện tích tổng cộng là 377843 km vuông, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.
Tiết 19: Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
I: Cuộc Duy Tân Minh Trị
* Hoàn cảnh
Giữa thế kỉ XVII chủ nghĩa tư bản phương tây phát triển mạnh Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
tiếp tục duy trì chế độ phong kiến
Nhật Bản:
mở cửa canh tân đất nước
Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực
Minh Trị (Mây-gi-i,1852-1912)
Là hiệu của của hoàng đế Nhật bản Mutsuhito người tiến hành cải cách 1868
*Nội dung:
Kinh tế thống nhất tiền tệ
xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến
tăng cường phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn
xây dựng hạ tầng cơ sở, đường xá cầu cống v.v...
Chính trị -xã hội bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và
đại tư sản lên nắm quyền.
thi hành chính sách GD bắt buộc chú trọng nội
dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy
Cử học sinh ưu tú đi du học phương tây
Quân sự tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương tây, chế
độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh
công nghiệp đóng tàu sản xuất vũ khí được chú trọng
Toàn diện- sâu sắc- triệt để
*Hệ quả: cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật bản phát triển thành một nước tư bản công nghiệp
Tính chất: Là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Chủ Nghĩa Đế Quốc
THẢO LUẬN
Trong 14 năm (1900-1914) tỷ lệ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19%42%. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.nhiều công ty độc quyền xuất hiện, như Mit-xu và Mit-su-bi-si . Các hãng này làm chủ nhiều ngân hàng hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển...
II: Nhật bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
Cuối thế kỉ XIX kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh, xuất hiện các công ty độc quyền
Đầu thế kỉ XX: xâm lược bành trướng
+ Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905)
+ Chiếm Liêu Đông, đảo xakhalin, Đài loan, Lữ Thuận
*Kinh tế
Đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
* Chính trị
Thảo Luận :
* Tìm hiểu cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản theo những nội dung sau:
+ Nguyên nhân
+ Hệ quả
+ Tiêu biểu
III: Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản
* Nguyên nhân:
+ Nhân dân bị áp bức, bóc lột nặng nề
+ Công nhân lao động từ 1214h điều kiện tồi tệ, lương thấp
đấu tranh.
* Tiêu biểu:
--1906: +Phong trào công nhân phát triển mạnh
+Nông dân và nhân dân lao động đấu tranh chống tô thuế giá cả đắt đỏ.
-1907: Có 57 cuộc bãi công.
-1912: 46 cuộc bãi công 1917 có 398 cuộc bãi công.
*Hệ quả:
Các tổ chức nghiệp đoàn ra đời
1901:Đảng xã hội dân chủ thành lập (Ca Tai ama xen lãnh đạo)
Trò chơi
Bài tập:
1-Duy trì những chính sách cũ
2-thực hiện cải cách tiến bộ
3-xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến
4-thống nhất quyền lực vào tay Nhật Hoàng
5-Sản xuất tập trung ra đời các công ty độc quyền
6-Gây chiến tranh xâm lược
7-Nước Nhật giàu nhân dân ấm no hạnh phúc
Tình hình Nhật Bản cuối TK XIX đầu TK XX như thế nào? Đánh dấu vào ý em cho là đúng.
Giáo viên: Vũ Thị Tâm
Trường THCS Thị Trấn Hồ
Kiểm tra bài cũ :
Hoàn thành khái niệm sau:
Cách mạng tư sản là cách mạng do giai cấp................lãnh đạo lật đổ chế độ.........................,mở đường cho ..................................phát triển
Chủ Nghĩa Tư Bản
Phong Kiến
Tư sản
Là một quốc gia đảo hình vòng cung,có diện tích tổng cộng là 377843 km vuông, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.
Tiết 19: Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
I: Cuộc Duy Tân Minh Trị
* Hoàn cảnh
Giữa thế kỉ XVII chủ nghĩa tư bản phương tây phát triển mạnh Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
tiếp tục duy trì chế độ phong kiến
Nhật Bản:
mở cửa canh tân đất nước
Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực
Minh Trị (Mây-gi-i,1852-1912)
Là hiệu của của hoàng đế Nhật bản Mutsuhito người tiến hành cải cách 1868
*Nội dung:
Kinh tế thống nhất tiền tệ
xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến
tăng cường phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn
xây dựng hạ tầng cơ sở, đường xá cầu cống v.v...
Chính trị -xã hội bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và
đại tư sản lên nắm quyền.
thi hành chính sách GD bắt buộc chú trọng nội
dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy
Cử học sinh ưu tú đi du học phương tây
Quân sự tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương tây, chế
độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh
công nghiệp đóng tàu sản xuất vũ khí được chú trọng
Toàn diện- sâu sắc- triệt để
*Hệ quả: cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật bản phát triển thành một nước tư bản công nghiệp
Tính chất: Là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Chủ Nghĩa Đế Quốc
THẢO LUẬN
Trong 14 năm (1900-1914) tỷ lệ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19%42%. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.nhiều công ty độc quyền xuất hiện, như Mit-xu và Mit-su-bi-si . Các hãng này làm chủ nhiều ngân hàng hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển...
II: Nhật bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
Cuối thế kỉ XIX kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh, xuất hiện các công ty độc quyền
Đầu thế kỉ XX: xâm lược bành trướng
+ Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905)
+ Chiếm Liêu Đông, đảo xakhalin, Đài loan, Lữ Thuận
*Kinh tế
Đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
* Chính trị
Thảo Luận :
* Tìm hiểu cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản theo những nội dung sau:
+ Nguyên nhân
+ Hệ quả
+ Tiêu biểu
III: Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản
* Nguyên nhân:
+ Nhân dân bị áp bức, bóc lột nặng nề
+ Công nhân lao động từ 1214h điều kiện tồi tệ, lương thấp
đấu tranh.
* Tiêu biểu:
--1906: +Phong trào công nhân phát triển mạnh
+Nông dân và nhân dân lao động đấu tranh chống tô thuế giá cả đắt đỏ.
-1907: Có 57 cuộc bãi công.
-1912: 46 cuộc bãi công 1917 có 398 cuộc bãi công.
*Hệ quả:
Các tổ chức nghiệp đoàn ra đời
1901:Đảng xã hội dân chủ thành lập (Ca Tai ama xen lãnh đạo)
Trò chơi
Bài tập:
1-Duy trì những chính sách cũ
2-thực hiện cải cách tiến bộ
3-xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến
4-thống nhất quyền lực vào tay Nhật Hoàng
5-Sản xuất tập trung ra đời các công ty độc quyền
6-Gây chiến tranh xâm lược
7-Nước Nhật giàu nhân dân ấm no hạnh phúc
Tình hình Nhật Bản cuối TK XIX đầu TK XX như thế nào? Đánh dấu vào ý em cho là đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Kim Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)