Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Long Manh Dinh |
Ngày 24/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Vấn đề cần khai thác:
- Tại sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các tư bản phương Tây, riêng Nhật Bản không chỉ giữ được độc lập mà còn tạo cho nền kinh tế phát triển mạnh rồi chuyển sang đế quốc chủ nghĩa tuy nhiên trong những chính sách đối nội và đối ngọai vấn còn nhiều hạn chế.
Tiết 18 – Bài 12:
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Diện tích: 374,000 Km2
Dân số: 35 tr (1868)
Có 4 đảo chính Hốc-cai-đô, Hôn-xiu, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.
Chế độ phong kiến (Sô- gun) mục nát.
Tiết 18 – Bài 12:
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I- CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ:
- Giữa thế kỉ XIX, bị các nước tư bản nhòm ngõ.
I- CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ:
Yêu cầu đặt ra cho Nhật Bản
- Hoặc canh tân đất nước.
Hoặc duy trì chế độ phong
kiến, để cho tư bản chia xẻ.
Thiên hòang Minh Trị (1852 – 1812)
- Thiên hòang Minh Trị: Vua trị vì sáng suốt.
Ông tên: Mút-su-hi-tô.
Lên ngôi năm 1867.
Hiệu Mây-gi (Minh Trị).
I- CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ:
Nội dung những cải cách trong cuộc Duy tân Minh Trị:
- Bãi bỏ chế độ nông nô.
- Đưa quí tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền.
-Thống nhất tiền tệ; xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến; phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Thực hiện giáo dục bắt buộc, chú trọng giảng dạy khoa học, kĩ thuật.
- Đưa học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.
- Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.
- Chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
- Chú trọng công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí.
Tiết 18 – Bài 12:
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I- CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ:
Giữa thế kỉ XIX, bị các nước tư bản nhòm ngõ.
- Chế độ phong kiến (Sô- gun) mục nát.
- Tháng 1- 1868, Thiên hòang Minh Trị tiến hành một lọat cải cách tiến bộ trên các lĩnh vực (kinh tế, chính trị, giáo dục, quân sự.).
Nhật Bản "mở cửa" các cảng để tiếp xúc với phương Tây
Câu hỏi thảo luận: (thời gian 3 phút).
- Tính chất cuộc Duy tân Minh Trị là gì? Tại sao?
Đáp án thảo luận:
Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản, do liên minh quý tộc tiến hành “từ trên xuống”.
Vì xóa bỏ chế độ phong kiến (Sô- gun).
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Tiết 18 – Bài 12:
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I- CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ:
- Giữa thế kỉ XIX, bị các nước tư bản nhóm ngõ.
- Chế độ phong kiến (Sô- gun) mục nát.
Tháng 1- 1868, Thiên hòang Minh Trị tiến hành một lọat cải cách tiến bộ trên các. lĩnh vực (kinh tế, chính trị, giáo dục, quân sự).
- Là cuộc cách mạng tư sản “từ trên xuống” (không triệt để), mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC:
- Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản có nhiều công ty độc quyền (Mít-xưi, Mít-su-bi-si)
nó chi phối nền kinh tế và chính trị.
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC:
- Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản có nhiều công ty độc quyền nó chi phối nền kinh tế và chính trị.
- Sang thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa.
Buộc lao động từ 12 đến 14 giờ/1 ngày, điều kiện tồi tệ, lương thấp.
- Dấn đến mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với tư sản Nhật Bản và các phong trào đấu tranh của công nhân nổ ra… .
Chính sách đối nội?
III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN:
- Bị áp bức bóc lột nặng nề.
- Nhân dân lao động nổi dậy đấu tranh.
Ban đầu có bước tiến như lập các nghiệp đòan, Đảng Xã hội Nhật (1901- của Ca-tai-a-ma Xen).
1906, chịu ảnh hưởng cách mạng Nga (1905), nên phát triển mạnh có nhiều cuộc bãi công nổ ra liên tục và kéo dài.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: Em hãy trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị?
Câu 2: Điền tiếp cho nội dung sau có nghĩa:
Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản xuất hiện (1) ………………………………………
và nó (2) …………………nền kinh tế, chính trị.
Đầu TK XX, Nhật Bản thực hiện chính sách (3) ………....
và chiếm nhiều (4) ……………….như Liêu Đông, phía Nam đảo Xa-kha-lin, Đài Loan, cảng Lữ Thuận.Chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang (5) ……………………………… .
công ty độc quyền
chi phối
xâm lược
thuộc địa
chủ nghĩa đế quốc.
Câu 3: Tại sao nhân dân Nhật Bản đấu tranh? Phong trào đấu tranh như thế nào?
- Bãi bỏ chế độ nông nô.
- Đưa quí tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền.
-Thống nhất tiền tệ; xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến; phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Thực hiện giáo dục bắt buộc, chú trọng giảng dạy khoa học, kĩ thuật.
- Đưa học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.
- Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.
- Chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
- Chú trọng công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí.
Dặn dò
Về nhà các em học lại nội dung bài học hôm nay, tìm hiểu thêm các tài liệu nói về Nhật Bản. (Lưu ý tình cảm Việt Nam và Nhật Bản hiện nay).
Chuẩn bị phần I – “Hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917”, của bài 15 – “Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)”.
Tìm hiểu tại sao năm 1917 ở Nga có hai cuộc cách mạng và nội dung của từng cuộc cách mạng.
Quan sát các hình 52, 53,54 nội dung phản ánh điều gì?
- Tại sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các tư bản phương Tây, riêng Nhật Bản không chỉ giữ được độc lập mà còn tạo cho nền kinh tế phát triển mạnh rồi chuyển sang đế quốc chủ nghĩa tuy nhiên trong những chính sách đối nội và đối ngọai vấn còn nhiều hạn chế.
Tiết 18 – Bài 12:
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Diện tích: 374,000 Km2
Dân số: 35 tr (1868)
Có 4 đảo chính Hốc-cai-đô, Hôn-xiu, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.
Chế độ phong kiến (Sô- gun) mục nát.
Tiết 18 – Bài 12:
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I- CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ:
- Giữa thế kỉ XIX, bị các nước tư bản nhòm ngõ.
I- CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ:
Yêu cầu đặt ra cho Nhật Bản
- Hoặc canh tân đất nước.
Hoặc duy trì chế độ phong
kiến, để cho tư bản chia xẻ.
Thiên hòang Minh Trị (1852 – 1812)
- Thiên hòang Minh Trị: Vua trị vì sáng suốt.
Ông tên: Mút-su-hi-tô.
Lên ngôi năm 1867.
Hiệu Mây-gi (Minh Trị).
I- CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ:
Nội dung những cải cách trong cuộc Duy tân Minh Trị:
- Bãi bỏ chế độ nông nô.
- Đưa quí tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền.
-Thống nhất tiền tệ; xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến; phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Thực hiện giáo dục bắt buộc, chú trọng giảng dạy khoa học, kĩ thuật.
- Đưa học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.
- Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.
- Chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
- Chú trọng công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí.
Tiết 18 – Bài 12:
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I- CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ:
Giữa thế kỉ XIX, bị các nước tư bản nhòm ngõ.
- Chế độ phong kiến (Sô- gun) mục nát.
- Tháng 1- 1868, Thiên hòang Minh Trị tiến hành một lọat cải cách tiến bộ trên các lĩnh vực (kinh tế, chính trị, giáo dục, quân sự.).
Nhật Bản "mở cửa" các cảng để tiếp xúc với phương Tây
Câu hỏi thảo luận: (thời gian 3 phút).
- Tính chất cuộc Duy tân Minh Trị là gì? Tại sao?
Đáp án thảo luận:
Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản, do liên minh quý tộc tiến hành “từ trên xuống”.
Vì xóa bỏ chế độ phong kiến (Sô- gun).
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Tiết 18 – Bài 12:
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I- CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ:
- Giữa thế kỉ XIX, bị các nước tư bản nhóm ngõ.
- Chế độ phong kiến (Sô- gun) mục nát.
Tháng 1- 1868, Thiên hòang Minh Trị tiến hành một lọat cải cách tiến bộ trên các. lĩnh vực (kinh tế, chính trị, giáo dục, quân sự).
- Là cuộc cách mạng tư sản “từ trên xuống” (không triệt để), mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC:
- Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản có nhiều công ty độc quyền (Mít-xưi, Mít-su-bi-si)
nó chi phối nền kinh tế và chính trị.
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC:
- Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản có nhiều công ty độc quyền nó chi phối nền kinh tế và chính trị.
- Sang thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa.
Buộc lao động từ 12 đến 14 giờ/1 ngày, điều kiện tồi tệ, lương thấp.
- Dấn đến mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với tư sản Nhật Bản và các phong trào đấu tranh của công nhân nổ ra… .
Chính sách đối nội?
III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN:
- Bị áp bức bóc lột nặng nề.
- Nhân dân lao động nổi dậy đấu tranh.
Ban đầu có bước tiến như lập các nghiệp đòan, Đảng Xã hội Nhật (1901- của Ca-tai-a-ma Xen).
1906, chịu ảnh hưởng cách mạng Nga (1905), nên phát triển mạnh có nhiều cuộc bãi công nổ ra liên tục và kéo dài.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: Em hãy trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị?
Câu 2: Điền tiếp cho nội dung sau có nghĩa:
Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản xuất hiện (1) ………………………………………
và nó (2) …………………nền kinh tế, chính trị.
Đầu TK XX, Nhật Bản thực hiện chính sách (3) ………....
và chiếm nhiều (4) ……………….như Liêu Đông, phía Nam đảo Xa-kha-lin, Đài Loan, cảng Lữ Thuận.Chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang (5) ……………………………… .
công ty độc quyền
chi phối
xâm lược
thuộc địa
chủ nghĩa đế quốc.
Câu 3: Tại sao nhân dân Nhật Bản đấu tranh? Phong trào đấu tranh như thế nào?
- Bãi bỏ chế độ nông nô.
- Đưa quí tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền.
-Thống nhất tiền tệ; xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến; phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Thực hiện giáo dục bắt buộc, chú trọng giảng dạy khoa học, kĩ thuật.
- Đưa học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.
- Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.
- Chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
- Chú trọng công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí.
Dặn dò
Về nhà các em học lại nội dung bài học hôm nay, tìm hiểu thêm các tài liệu nói về Nhật Bản. (Lưu ý tình cảm Việt Nam và Nhật Bản hiện nay).
Chuẩn bị phần I – “Hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917”, của bài 15 – “Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)”.
Tìm hiểu tại sao năm 1917 ở Nga có hai cuộc cách mạng và nội dung của từng cuộc cách mạng.
Quan sát các hình 52, 53,54 nội dung phản ánh điều gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Long Manh Dinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)