Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Ngô Duy Quý | Ngày 24/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Các thầy giáo, cô giáo
Về dự hội giảng cụm Thái Hòa
Môn: Lịch sử 8
Giáo viên: Trần Thu Hiền
Trường: THCS Thái Thượng
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
i./ Cuộc duy tân Minh trị
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
i./ Cuộc duy tân Minh trị

Diện tích: 377800km2
Dân số: 127435000 tr người (31/3/2002)
4 đảo lớn: Hốccaiđô, Hôn xiu,Xicôcư,Kiu xiu và 1000 đảo nhỏ;
71,4% S là núi
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
i./ Cuộc duy tân Minh trị
1. Hoàn cảnh Nhật Bản giữa thế kỉ XIX
- Bị thực dân phương Tây dòm ngó
- Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng
2. Cuộc Duy Tân Minh Trị ( 1 - 1868)
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Thiên hoàng Minh Trị - vua Mut - su - hi - tô của nước Nhật lên kế vị ngôi vua cha (1 - 1867) khi mới 15 tuổi. Ông là người thông minh, dũng cảm, biết theo thời thế và biết dùng người.
- Lên ngôi trong tình trạng nước Nhật đang khủng hoảng bế tắc. Ông đã có một quyết định sáng suốt là truất quyền Sô gun. Thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lấy hiệu là Minh trị ( vua trị vì sáng suốt). Tiến hành cải cách Minh Trị Duy Tân, canh tân đất nước theo kiểu phương Tây.
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
i./ Cuộc duy tân Minh trị
1. Hoàn cảnh Nhật Bản giữa thế kỉ XIX
- Bị thực dân phương Tây dòm ngó
- Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng
2. Cuộc Duy Tân Minh Trị ( 1 - 1868)
Nội dung:
- Chính trị: Đưa tư sản + quý tộc hoá lên nắm quyền
- Giáo dục: Bắt buộc, chú trọng KH - KT trong dạy học.
- Quân sự: Tổ chức, huấn luyện theo kiểu phương Tây
- Kinh tế: Xoá bỏ ràng buộc phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa Tư Bản phát triển.
Nội dung:
Cải cách trên mọi lĩnh vực
Kết quả: - Nhật thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
i./ Cuộc duy tân Minh trị
1. Hoàn cảnh Nhật Bản giữa thế kỉ XIX
- Bị thực dân phương Tây dòm ngó
- Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng
2. Cuộc Duy Tân Minh Trị ( 1 - 1868)
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
i./ Cuộc duy tân Minh trị
1. Hoàn cảnh Nhật Bản giữa thế kỉ XIX
- Bị thực dân phương Tây dòm ngó
- Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng
2. Cuộc Duy Tân Minh Trị ( 1 - 1868)
Nội dung:
- Quân sự: Tổ chức, huấn luyện theo kiểu phương Tây
Trở thành nước Tư bản chủ nghĩa phát triển
Nội dung:
Cải cách trên mọi lĩnh vực
Kết quả: - Nhật thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược
- Chính trị: Đưa tư sản + quý tộc hoá lên nắm quyền
- Giáo dục: Bắt buộc, chú trọng KH - KT trong dạy học.
- Kinh tế: Xoá bỏ ràng buộc phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa Tư Bản phát triển.
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
i./ Cuộc duy tân Minh trị
1. Hoàn cảnh Nhật Bản giữa thế kỉ XIX
- Bị thực dân phương Tây dòm ngó
- Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng
2. Cuộc Duy Tân Minh Trị ( 1 - 1868)
iI./ Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Nội dung:
Trở thành nước Tư bản chủ nghĩa phát triển
Cải cách trên mọi lĩnh vực
Kết quả: - Nhật thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
i./ Cuộc duy tân Minh trị
1. Hoàn cảnh Nhật Bản giữa thế kỉ XIX
- Bị thực dân phương Tây dòm ngó
- Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng
2. Cuộc Duy Tân Minh Trị ( 1 - 1868)
iI./ Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Kinh tế: Phát triển mạnh
Chuyển sang chủ nghĩa đế quốc:
Xuất hiện các công ty độc quyền lớn ( Mit - sưi và Mit - su - bi - si)
Nội dung:
Trở thành nước Tư bản chủ nghĩa phát triển
Cải cách về mọi mặt
Kết quả: - Nhật thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
i./ Cuộc duy tân Minh trị
1. Hoàn cảnh Nhật Bản giữa thế kỉ XIX
- Bị thực dân phương Tây dòm ngó
- Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng
2. Cuộc Duy Tân Minh Trị ( 1 - 1868)
iI./ Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Kinh tế: Phát triển mạnh
Chuyển sang chủ nghĩa đế quốc:
Xuất hiện các công ty độc quyền lớn ( Mit - sưi và Mit - su - bi - si):
Bao trùm đời sống kinh tế Nhật
Nội dung:
Trở thành nước Tư bản chủ nghĩa phát triển
Cải cách về mọi mặt
Kết quả: - Nhật thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược
* Chính sách đối ngoại:
Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
i./ Cuộc duy tân Minh trị
1. Hoàn cảnh Nhật Bản giữa thế kỉ XIX
- Bị thực dân phương Tây dòm ngó
- Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng
2. Cuộc Duy Tân Minh Trị ( 1 - 1868)
iI./ Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Kinh tế: Phát triển mạnh
Chuyển sang chủ nghĩa đế quốc:
Xuất hiện các công ty độc quyền lớn ( Mit - sưi và Mit - su - bi - si):
Bao trùm đời sống kinh tế Nhật
Nội dung:
Trở thành nước Tư bản chủ nghĩa phát triển
Cải cách về mọi mặt
Kết quả: - Nhật thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược
Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.
iII./ cuộc đấu tranh của nhân dân lao động nhật bản
* Nguyên nhân:
* Chính sách đối ngoại:
Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
i./ Cuộc duy tân Minh trị
1. Hoàn cảnh Nhật Bản giữa thế kỉ XIX
- Bị thực dân phương Tây dòm ngó
- Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng
2. Cuộc Duy Tân Minh Trị ( 1 - 1868)
iI./ Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Kinh tế: Phát triển mạnh
Chuyển sang chủ nghĩa đế quốc:
Xuất hiện các công ty độc quyền lớn ( Mit - sưi và Mit - su - bi - si):
Bao trùm đời sống kinh tế Nhật
Nội dung:
Trở thành nước Tư bản chủ nghĩa phát triển
Cải cách về mọi mặt
Kết quả: - Nhật thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược
Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt,hiếu chiến.
iII./ cuộc đấu tranh của nhân dân lao động nhật bản
* Nguyên nhân:
- Bị áp bức bóc lột nặng nề ( 12 - 14 h / ngày)
Đời sống nhân dân cơ cực
Đấu tranh quyết liệt
* Phong trào đấu tranh:
- Thành lập các nghiệp đoàn
- 1901 thành lập Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản( Ca - tai - a - ma Xen)
* Chính sách đối ngoại:
Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
i./ Cuộc duy tân Minh trị
1. Hoàn cảnh Nhật Bản giữa thế kỉ XIX
- Bị thực dân phương Tây dòm ngó
- Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng
2. Cuộc Duy Tân Minh Trị ( 1 - 1868)
iI./ Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Kinh tế: Phát triển mạnh
Chuyển sang chủ nghĩa đế quốc:
Xuất hiện các công ty độc quyền lớn ( Mit - sưi và Mit - su - bi - si):
Bao trùm đời sống kinh tế Nhật
Nội dung:
Trở thành nước Tư bản chủ nghĩa phát triển
Cải cách về mọi mặt
Kết quả: - Nhật thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược
Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt,hiếu chiến.
iII./ cuộc đấu tranh của nhân dân lao động nhật bản
* Nguyên nhân:
- Bị áp bức bóc lột nặng nề ( 12 - 14 h / ngày)
Đời sống nhân dân cơ cực
Đấu tranh quyết liệt
* Phong trào đấu tranh:
- Thành lập các nghiệp đoàn
- 1901 thành lập Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản( Ca - tai - a - ma Xen)
* Chính sách đối ngoại:
Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
Các phong trào diễn ra liên tục, sôi nổi với nhiều hình thức phong phú.
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Bài tập củng cố - luyện tập
Nối cột A với cột B sao cho đúng
a, Tháng 1- 1868
b, Đầu thế kỉ XX
c. Kinh tế
d. Đối nội
e. Đối ngoại
f. Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản.
1, Chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
2, Nhật tiến hành Duy tân Minh Trị
3, Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
4, Có nhiều tiến bộ mới
5, Hạn chế quyền tự do dân chủ
6, Xuất hiện nhiều công ty độc quyền
Cột A
Cột B
Bài 12: Nhật bản giữa Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
i./ Cuộc duy tân Minh trị
1. Hoàn cảnh Nhật Bản giữa thế kỉ XIX
- Bị thực dân phương Tây dòm ngó
- Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng
2. Cuộc Duy Tân Minh Trị ( 1 - 1868)
iI./ Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Kinh tế: Phát triển mạnh
Chuyển sang chủ nghĩa đế quốc:
Xuất hiện các công ty độc quyền lớn ( Mit - sưi và Mit - su - bi - si):
Bao trùm đời sống kinh tế Nhật
Nội dung:
Trở thành nước Tư bản chủ nghĩa phát triển
Cải cách về mọi mặt
Kết quả: - Nhật thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược
Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt,hiếu chiến.
iII./ cuộc đấu tranh của nhân dân lao động nhật bản
* Nguyên nhân:
- Bị áp bức bóc lột nặng nề ( 12 - 14 h / ngày)
Đời sống nhân dân cơ cực
Đấu tranh quyết liệt
* Phong trào đấu tranh:
- Thành lập các nghiệp đoàn
- 1901 thành lập Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản( Ca - tai - a - ma Xen)
* Chính sách đối ngoại:
Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
Các phong trào diễn ra liên tục, sôi nổi với nhiều hình thức phong phú.
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài 13: Chiến tranh Thế giới thứ nhất (1914 - 1918).
* Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Duy Quý
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)