Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Xuân |
Ngày 24/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chung của Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc có điểm gì giống nhau?
Là một quốc gia đảo hình vòng cung,có diện tích tổng cộng là 37.7843 km vuông, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.
Tiết 19- Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nguyên nhân nào khiến Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cuộc cải cách Duy Tân?
Nhóm 2: Cuộc cải cách Duy Tân được thực hiện vào thời gian và trên lĩnh vực nào?
Nhóm 3: Cuộc cải cách Duy Tân có tác dụng như thế nào đối với kinh tế, xã hội Nhật Bản?
Nhóm 4: Vì sao nói cuộc cải cách Duy Tân là một cuộc cách mạng tư sản?
TƯỚNG QUÂN SÔ GUN
CẢNH TRƯỚC PHỦ TƯỚNG QUÂN
- Giữa thế kỉ XVII chủ nghĩa tư bản phương Tây phát triển mạnh Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
Nhật Bản
Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến
Mở cửa canh tân đất nước
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực
Thiên Hoàng Minh Trị
(1852-1912)
Gia đình Thiên Hoàng Minh Trị
LĨNH VỰC
NỘI DUNG
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Văn hóa giáo dục
Quân sự
- Thống nhất tiền tệ ,Xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến tăng cường phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn.
- Xây dựng hạ tầng cơ sở, đường xá, cầu cống. Phục vụ cho giao thông, liên lạc …
-Bãi bỏ chế độ nông nô
- Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy
- Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.
- Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
-Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.
Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triểnChủ nghĩa đế quốc.
Tính chất: Là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
- Các nước tư bản phương Tây tăng cường can thiệp vào Nhật Bản, đòi “ mở cửa”
- Tháng 1 năm 1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự.
- Đến cuối thế XIX, Nhật Bản đã thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa và phát triển thành một nước tư bản công nghiệp
Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để, dưới hình thức một cuộc cải cách kinh tế
* Ý nghĩa :
Mở đường cho KT TBCN phát triển, ñöa Nhaät trôû thaønh nöôùc coù neàn kinh teá coâng thöông nghieäp phaùt trieån nhaát Chaâu AÙ.
- Giúp Nhật bản thoaùt khỏi số phận thuộc địa.
- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông đầu TK XX trong đó có Việt Nam
II.NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc trong điều kiện nào?
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Những sự kiện nào chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
Đặc điểm của đế quốc Nhật Bản? Vì sao Nhật Bản là 1 nước Châu Á lại thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, trở thành 1 nước đế quốc?
Khai thác lược đồ H 49 SGK thể hiện sự xâm lược – bành trướng thuộc địa của Nhật
Sau cuộc chiến tranh Trung- Nhật ( 1894-1895), nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công nghiệp đã kéo theo sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp, ngân hàng. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện như Mit xưi, Mit xu bi si…giữ vai trò to lớn, nắm giữ, chi phối đời sống kinh tế, chính trị nước Nhật.
Sang đầu thế kỉ XX, Nhật Bản còn thi hành chính sách hiếu chiến , xâm lược và bành trướng mạnh mẽ. Thuộc địa của nhật được mở rộng rất nhiều.
Matsukata Masaoyoshi Người sáng lập công ti Mitsubisi
“….Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mit xưi, tàu chạy bằng than đá của Mit xui, cập bến của Mit xưi, sau đó đi đến tàu điện của Mit xưi đóng, đọc sách do Mit xưi xuất bản, dưới ánh bóng điện do Mit xưi chế tạo…”
Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
Sau chiến tranh Trung- Nhật( 1894-1895) kinh tế Nhật càng phát triển mạnh.
- Đầu thế kỉ XX các công ty độc quyền ra đời, chi phối đời sống kinh tế và chính trị của Nhật Bản (Mít- xưi, Mit- su- bi- si).
- Chính quyền Nhật cũng đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng thuộc địa.
- Đặc điểm: Đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
1.Vì sao giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nhật Bản lại đấu tranh?Mục đích đấu tranh.
2.Phong trào công nhân Nhật Bản đã có những bước tiến như thế nào?
3.Từ năm 1906, phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế nào?
4.Nhận xét về các cuộc đấu tranh của công nhân và các tầng lớp nhân dân ở Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX?
III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN
1. Nguyên nhân
+ Nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột nặng nề.
+ Công nhân lao động từ 12đến 14h trong điều kiện tồi tệ, lương thấp phong trào đấu tranh.
2. Hệ quả
- Các tổ chức nghiệp đoàn ra đời
- 1901: Đảng xã hội dân chủ Nhật thành lập (Ca Tai a ma xen lãnh đạo)
III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN
3. Phong trào tiêu biểu
Năm1906: + Phong trào công nhân phát triển mạnh
+ Nông dân và nhân dân lao động đấu tranh chống tô thuế giá cả đắt đỏ.
- Năm 1907: Có 57 cuộc bãi công.
- Năm 1912: 46 cuộc bãi công 1917 có 398 cuộc bãi công.
Phong trào đấu tranh ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng.
Theo em, công cuộc công nghiệp hóa-
hiện đại hóa của Việt Nam hiện nay có thể
học tập kinh nghiệm gì từ cuộc Duy Tân
Minh Trị của Nhật Bản?
Tháng 1.1868
Cuối XIX- Đầu XX
1904-1905
1914
1989
1901
1907
THỜI GIAN
SỰ KIỆN
Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi
Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
Chiến tranh Nga- Nhật
Nhật chiếm Sơn Đông Trung Quốc
Cataiama Xen lãnh đạo công nhân đường sắt bãi công
Đảng Xã hội dân chủ Nhật thành lập
Có 57 cuộc cuộc bãi công
Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chung của Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc có điểm gì giống nhau?
Là một quốc gia đảo hình vòng cung,có diện tích tổng cộng là 37.7843 km vuông, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.
Tiết 19- Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nguyên nhân nào khiến Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cuộc cải cách Duy Tân?
Nhóm 2: Cuộc cải cách Duy Tân được thực hiện vào thời gian và trên lĩnh vực nào?
Nhóm 3: Cuộc cải cách Duy Tân có tác dụng như thế nào đối với kinh tế, xã hội Nhật Bản?
Nhóm 4: Vì sao nói cuộc cải cách Duy Tân là một cuộc cách mạng tư sản?
TƯỚNG QUÂN SÔ GUN
CẢNH TRƯỚC PHỦ TƯỚNG QUÂN
- Giữa thế kỉ XVII chủ nghĩa tư bản phương Tây phát triển mạnh Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
Nhật Bản
Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến
Mở cửa canh tân đất nước
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực
Thiên Hoàng Minh Trị
(1852-1912)
Gia đình Thiên Hoàng Minh Trị
LĨNH VỰC
NỘI DUNG
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Văn hóa giáo dục
Quân sự
- Thống nhất tiền tệ ,Xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến tăng cường phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn.
- Xây dựng hạ tầng cơ sở, đường xá, cầu cống. Phục vụ cho giao thông, liên lạc …
-Bãi bỏ chế độ nông nô
- Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy
- Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.
- Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
-Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.
Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triểnChủ nghĩa đế quốc.
Tính chất: Là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
- Các nước tư bản phương Tây tăng cường can thiệp vào Nhật Bản, đòi “ mở cửa”
- Tháng 1 năm 1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự.
- Đến cuối thế XIX, Nhật Bản đã thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa và phát triển thành một nước tư bản công nghiệp
Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để, dưới hình thức một cuộc cải cách kinh tế
* Ý nghĩa :
Mở đường cho KT TBCN phát triển, ñöa Nhaät trôû thaønh nöôùc coù neàn kinh teá coâng thöông nghieäp phaùt trieån nhaát Chaâu AÙ.
- Giúp Nhật bản thoaùt khỏi số phận thuộc địa.
- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông đầu TK XX trong đó có Việt Nam
II.NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc trong điều kiện nào?
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Những sự kiện nào chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
Đặc điểm của đế quốc Nhật Bản? Vì sao Nhật Bản là 1 nước Châu Á lại thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, trở thành 1 nước đế quốc?
Khai thác lược đồ H 49 SGK thể hiện sự xâm lược – bành trướng thuộc địa của Nhật
Sau cuộc chiến tranh Trung- Nhật ( 1894-1895), nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công nghiệp đã kéo theo sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp, ngân hàng. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện như Mit xưi, Mit xu bi si…giữ vai trò to lớn, nắm giữ, chi phối đời sống kinh tế, chính trị nước Nhật.
Sang đầu thế kỉ XX, Nhật Bản còn thi hành chính sách hiếu chiến , xâm lược và bành trướng mạnh mẽ. Thuộc địa của nhật được mở rộng rất nhiều.
Matsukata Masaoyoshi Người sáng lập công ti Mitsubisi
“….Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mit xưi, tàu chạy bằng than đá của Mit xui, cập bến của Mit xưi, sau đó đi đến tàu điện của Mit xưi đóng, đọc sách do Mit xưi xuất bản, dưới ánh bóng điện do Mit xưi chế tạo…”
Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
Sau chiến tranh Trung- Nhật( 1894-1895) kinh tế Nhật càng phát triển mạnh.
- Đầu thế kỉ XX các công ty độc quyền ra đời, chi phối đời sống kinh tế và chính trị của Nhật Bản (Mít- xưi, Mit- su- bi- si).
- Chính quyền Nhật cũng đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng thuộc địa.
- Đặc điểm: Đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
1.Vì sao giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nhật Bản lại đấu tranh?Mục đích đấu tranh.
2.Phong trào công nhân Nhật Bản đã có những bước tiến như thế nào?
3.Từ năm 1906, phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế nào?
4.Nhận xét về các cuộc đấu tranh của công nhân và các tầng lớp nhân dân ở Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX?
III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN
1. Nguyên nhân
+ Nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột nặng nề.
+ Công nhân lao động từ 12đến 14h trong điều kiện tồi tệ, lương thấp phong trào đấu tranh.
2. Hệ quả
- Các tổ chức nghiệp đoàn ra đời
- 1901: Đảng xã hội dân chủ Nhật thành lập (Ca Tai a ma xen lãnh đạo)
III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN
3. Phong trào tiêu biểu
Năm1906: + Phong trào công nhân phát triển mạnh
+ Nông dân và nhân dân lao động đấu tranh chống tô thuế giá cả đắt đỏ.
- Năm 1907: Có 57 cuộc bãi công.
- Năm 1912: 46 cuộc bãi công 1917 có 398 cuộc bãi công.
Phong trào đấu tranh ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng.
Theo em, công cuộc công nghiệp hóa-
hiện đại hóa của Việt Nam hiện nay có thể
học tập kinh nghiệm gì từ cuộc Duy Tân
Minh Trị của Nhật Bản?
Tháng 1.1868
Cuối XIX- Đầu XX
1904-1905
1914
1989
1901
1907
THỜI GIAN
SỰ KIỆN
Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi
Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
Chiến tranh Nga- Nhật
Nhật chiếm Sơn Đông Trung Quốc
Cataiama Xen lãnh đạo công nhân đường sắt bãi công
Đảng Xã hội dân chủ Nhật thành lập
Có 57 cuộc cuộc bãi công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)