Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Mai Thi Hoa | Ngày 24/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Ba Đình
Mai Thị Hoa
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Thứ ba , Ngày 4.11.2008
LỊCH SỬ 8 Tiết 18

Câu 1 : Tại sao các nước đế quốc tập
trung xâm chiếm vùng Đông
Nam Á?
a. Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan
trọng
b. Đông Nam Á giàu tài nguyên

c. Chế độ phong kiến ở Đông Nam Á
đang khủng hoảng
d. Tất cả các câu trên đúng.
Câu 2 : Chủ nghĩa Mác bước đầu
truyền bá vào Inđônésia vào
khoảng thời gian nào?
a. Đầu TK XVIII

b. Sau năm 1905

c. Trước năm 1905

d. Năm 1980

Câu 3 : Năm nào thì Philippin tuyên
bố độc lập ?
a. Năm 1900

b. Năm 1898

c. Năm 1896

d. Năm 1890
Câu 4 : Bán đảo Đông Dương là
thuộc địa của nước nào?
a. Bồ Đào Nha

b. Pháp

c. Anh

d. Tây Ban Nha
TÌNH HÌNH CHÂU Á THẾ KỈ XIX
Anh, Pháp, Nga,…..
Phụ thuộc
Anh
Thuộc địa
Anh
Thuộc địa
Mỹ
Thuộc địa
Pháp
Thuộc địa
Hà Lan
Thuộc địa
Anh, Pháp
Phụ thuộc
MỤC TIÊU:
Giúp H/s nắm vững nội dung chính của bài .
Rèn kĩ năng phân tích ,so sánh,tư duy độc lập .
Biết sử dung bản đồ ,tranh ảnh lịch sử để trình bày diễn biến .
Bồi dưỡng lòng yêu nước ,sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đ/tranh của nhân dân Nhật bản.
LƯỢC ĐỒ ĐẾ QUỐC NHẬT CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.
Đ. HỐC-KAI-ĐÔ
Đ. Honshu
Đ. XI-CÔ-CƯ
Đ. KIU-XIU
374.000 km�
LỊCH SỬ 8
BÀI 12

NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ

1. Nguyên nhân:
- Nhật vẫn còn trong chế độ phong kiến lạc hậu.
- Các nước phương Tây tăng cường can thiệp vào Nhật.
1. Vì sao Nhật phải tiến hành cuộc cải cách ?
Những thương nhân Hà Lan ñeán Nagasaki
I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ

LỊCH SỬ 8
1. Nguyên nhân:

- Nhật trong tình trạng phong kiến lạc hậu.
- Các nước phương Tây tăng cường can thiệp vào Nhật.
? Nhật phải tiến hành Duy tân đất nước.
2. Nội dung:
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
- Tháng 1 - 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực.
2. Người đã thực hiện cuộc cải cách?
Thời gian bắt đầu thực hiện?

BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ

Mutsuhito
(1852 - 1912 )
Thiên hoàng Minh Trị - vua Mútsuhitô lên kế vị cha tháng 11.1867 khi mới 15 tuổi. Là người rất thông minh, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người. Tháng 1.1868, ông ra lệnh truất quyền Sô - gun và thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lấy hiệu là Minh Trị và tiến hành cải cách tiến bộ theo phương Tây để canh tân đất nước.
1. + Kinh tế:Thống nhất tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn,xây dựng cơ sở hạ tầng,đường sá, cầu cống.nhà nước nắm giữ việc khai mỏ...
1. Nội dung cải cách trên các lĩnh vực:
+ Kinh tế ?

I/. CUỘC DUY TÂN MINH TỊ

LỊCH SỬ 8
1. Nguyên nhân:

2. Nội dung:
_ Tháng 1.1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực:
+ Kinh tế: Thống nhất tiền tệ, xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, .
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
1. + Kinh tế: Thống nhất tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
1. Nội dung cải cách trên các lĩnh vực:
+ Kinh tế ?

+ Chính trị - xã hội: Chế độ nông nô bị bãi bỏ, đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền, thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong giảng dạy,cử h/s ưu tú đi du học.
+ Chính trị - xã hội ?
I/. CUỘC DUY TÂN MINH TỊ

LỊCH SỬ 8
1. Nguyên nhân:

2. Nội dung:
_ Tháng 1.1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực:
+ Kinh tế: xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Chính trị, xã hội: đưa quý tộc tư sản hoá lên cầm quyền, thi hành chính sách giáo dục bắt buộc,chú trong nội dung khoa học kĩ thuật.
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
+ Quân sự: được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh,công nghiệp đóng tàu ,san� xuất vũ khí được chú trọng.
1. Nội dung cải cách trên các lĩnh vực:
+ Kinh tế ?
+ Chính trị - xã hội ?
1. + Kinh tế:Thống nhất tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất của gia cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Chính trị - xã hội: Chế độ nông nô bị bãi bỏ, đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền, thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy, cử học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.
+ Quân sự ?
I/. CUỘC DUY TÂN MINH TỊ

LỊCH SỬ 8
1. Nguyên nhân:

2. Nội dung:
_ Tháng 1.1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực:
+ Kinh tế: xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Chính trị - xã hội: đưa quý tộc tư sản hoá lên cầm quyền, thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học-kĩ thuật..
+ Quân sự: tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. Công nghiệp đóng tàu,sản xuất vũ khí được chú trọng.
3. Kết quả:
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
2. Kết quả của cuộc cải cách ?
2. Nhật thoát khỏi thân phận thuộc địa và trở thành nước tư bản công nghiệp.
Tàu buồm của Nhật
  
Kotetsu, tàu sắt đầu tiên của Nhật ( 1869 )
Nhật Bản "mở cửa" tiếp xúc với phương Tây
I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ

LỊCH SỬ 8
1. Nguyên nhân:
2. Nội dung:

Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật trở thành nước tư bản công nghiệp.
3. Kết quả:
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
1.


2. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật có ảnh hưởng như thế nào đến các nước châu Á?

Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản ?
1. Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản ?
+ Chấm dứt chế độ phong kiến của Sôgun (1868) thiết lập chính quyền của quý tộc tư sản hoá đứng đầu là Meiji ( Minh Trị)

+ Cải cách toàn diện mang tính chất tư sản rõ rệt, góp phần xoá bỏ sự chia cắt , thống nhất thị trường dân tộc (1871), tiền tệ, xoá bỏ sở hữu ruộng đất phong kiến (1871)
THẢO LUẬN NHÓM
2. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật có ảnh hưởng như thế nào đến các nước châu Á?
2. Cải cách Duy tân đưa Nhật trở thành một nước tư bản phát triển? các nước châu Á noi theo: ở Trung Quốc có cuộc vận động Duy tân do Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi đề xướng, ở Việt Nam diễn ra phong trào Duy tân với đại biểu là Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ
LỊCH SỬ 8


II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Tại sao kinh tế Nhật phát triển mạnh vào cuối thế kỉ XIX?
? + Nhờ tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc.
+ Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
Một nhà báo kể lại: "Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thuỷ của hãng Mít-xưi, tàu chạy bằng than đá của hãng Mít-xưi, cặp bến của Mít xưi, sau đó đi tàu điện của Mít-xưi đóng, đọc sách do Mít-xưi xuất bản, dưới ánh sáng bóng đèn do Mít-xưi chế tạo." (Sách Thực hành lịch sử 8)
Nhận xét về ảnh hưởng của công ty Mít-xưi? Phạm vi hoạt động của nền kinh tế Nhật nói lên đặc điểm gì của nền kinh tế Nhật?
Công ty Mít-xưi có ảnh hưởng (chi phối) rất lớ�n đến nền kinh tế Nhật? trở thành công ty độc quyền.
Sự xuất hiện các công ty độc quyền đánh dấu sự chuyển biến sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Tư Liệu tham khảo
I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ

LỊCH SỬ 8

- Từ 1900 - 1914, nền kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng, xuất hiện các công ty độc quyền

II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
2. Trên lĩnh vực chính trị, Nhật đã thi hành chính sách gì nổi bật ?
Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng ? mở rộng thuộc địa.
Quân đội Nhật trong chiến tranh Nga - Nhật .(1904 - 1905)
Chiến tranh Trung - Nhật( 1894 - 1895 )
Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905 )
Lưu Cầu
Lược đồ đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ

LỊCH SỬ 8

- Từ 1900 - 1914, nền kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng ? chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.

II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.
- Đẩy mạnh xâm lược và bành trướng.
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ
LỊCH SỬ 8

II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.
III/. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN.
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Vì sao giai cấp công nhân đấu tranh?
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Nhật có sự tham gia lãnh đạo của các tổ chức nào?
Vì sự áp bức bóc lột nặng nề của chủ tư bản.
Các nghiệp đoàn, Đảng Xã hội dân chủ Nhật ra đời lãnh đạo phong trào.
I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ
LỊCH SỬ 8
- Sự lãnh đạo của nhiều tổ chức: các nghiệp đoàn, Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản (1901),.

II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.
III/. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN.
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Sự kiện quốc tế nào tác động đến phong trào đấu tranh của công nhân Nhật Bản? A�nh hưởng của nó đến phong trào công nhân Nhật ?
Đó là cách mạng Nga năm 1905. Dưới ảnh hưởng của sự kiện này phong trào công nhân ở Nhật đã phát triển mạnh hơn.
I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ

LỊCH SỬ 8
- Sự lãnh đạo của nhiều tổ chức: Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản (1901), các nghiệp đoàn.

II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.

III/. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN.
- A�nh hưởng của Cách mạng Nga 1905.
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Sự kiện quốc tế nào tác động đến phong trào đấu tranh của công nhân Nhật Bản? Sự kiện đó tác động ra sao đến phong trào công nhân Nhật Bản ?
Nhận xét về phong trào công nhân Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX ?
Đó là cách mạng Nga năm 1905. Dưới ảnh hưởng của sự kiện này phong trào công nhân ở Nhật đã phát triển mạnh hơn.
- Phong trào diễn ra liên tục, sôi nổi.
- Hình thức đấu tranh phong phú.
I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ

LỊCH SỬ 8
- Sự lãnh đạo của nhiều tổ chức: Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản (1901), các nghiệp đoàn.

II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.

III/. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN.
- A�nh hưởng của Cách mạng Nga 1905.
? Thúc đẩy phong trào công nhân Nhật lớn mạnh vào đầu thế kỉ XX.
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
LỊCH SỬ 8
I/. CUOÄC DUY TAÂN MINH TRÒ

1. Nguyên nhân:
- Nhật trong tình trạng phong kiến lạc hậu.
- Các nước phương Tây tăng cường can thiệp vào Nhật ? Nhật phải tiến hành Duy tân đất nước.
2. Nội dung:
_ Tháng 1.1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực:
+ Kinh tế: xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Chính trị - xã hội: đưa quý tộc tư sản hoá lên cầm quyền, thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học-kĩ thuật..
+ Quân sự: tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.
3. Kết quả: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật trở thành nước tư bản công nghiệp.

II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.
- Từ 1900 - 1914, nền kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng ? chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
- Đẩy mạnh xâm lược và bành trướng ? Là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
III/. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN.
- Sự lãnh đạo của nhiều tổ chức: Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản (1901), các nghiệp đoàn.
- A�nh hưởng của Cách mạng Nga 1905.
? Thúc đẩy phong trào công nhân Nhật lớn mạnh vào đầu thế kỉ XX.
I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ
LỊCH SỬ 8
- Sự lãnh đạo của nhiều tổ chức: Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản (1901), các nghiệp đoàn.
- A�nh hưởng của Cách mạng Nga 1905.
? Thúc đẩy phong trào công nhân Nhật lớn mạnh vào đầu thế kỉ XX.


III/. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN.
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
II/. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.
- Từ 1900 - 1914, nền kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng ? chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
- Đẩy mạnh xâm lược và bành trướng ? Là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
I/. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ
1. Nguyên nhân:
- Nhật trong tình trạng phong kiến lạc hậu.
- Các nước phương Tây tăng cường can thiệp vào Nhật ? Nhật phải tiến hành Duy tân đất nước.
2. Nội dung:
_ Tháng 1.1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực:
+ Kinh tế: xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Chính trị - xã hội: đưa quý tộc tư sản hoá lên cầm quyền, thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học-kĩ thuật..
+ Quân sự: tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.
3. Kết quả: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật trở thành nước tư bản công nghiệp.

CỦNG CỐ
Câu 1 :Để đưa Nhật bản thóat khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu ,Thiên hòang Minh Trị đã thực hiện nhiều cải cách tiến bộ trên nhiều lĩnh vực nào?
Kinh tế ,chính trị ,văn hóa .
Kinh tế ,chính trị ,xã hội.
Văn hóa ,giáo dục ,quân sự.
Kinh tế ,chính trị ,xã hội ,văn hóa ,giáo dục ,quân sự

CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2 : Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách duy tân Minh Trị là gì?

Nhật giữ vững được độc lập ,chủ quyềnvà phát triển chủ nghĩa tư bản.
c. Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở Châu á.
d. Sau cải cách ,nền chính trị - xã hội Nhật ổn định.

CỦNG CỐ
Câu 3: Bước sang thế kỉ XX,giới cầm quyền Nhật bản đã đẩy mạnh chính sách gì ?

Đẩy mạnh công nghiệp hóa.
Đẩy mạnh chính sách đưa người giỏi sang học ở phương Tây.
Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng.
b và c đúng.
Một công xưởng của Nhật theo công nghệ
phương Tây khoảng thập niên 1880
Hoàng gia Nhật Bản
- Học bài:kiểm tra 1 tiết:
- Chương II và chương III
- Đọc trước bài 13
- Sưu tầm tư liệu về chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xin chân thành cảm ơn! BGH nhà trường cùng bạn bè đồng nghieäp đã nhiệt tình giúp đỡ.
Bài giảng vẫn còn nhiều thiếu sót rất mong được sự góp ý để bài giảng được phong phú và đầy đủ hơn.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thi Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)