Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Yến | Ngày 24/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Nhật bản giữa thế kỉ xix đầu thế kỉ xx
Bài 12
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỊCH SỬ LỚP 8A
GV:Nguyễn Thị Bẩy
Kiểm tra bài cũ
?.Kể tên một vài sự kiện chứng tỏ sự đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương chống kẻ thù chung là thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
? Vì sao các phong trào đấu tranh đều lần lượt thất bại.

Đáp án:
- ở Cam-pu-chia: Năm 1869 A-cha-Xoa lập căn cứ ở vùng Bảy núi (Châu Đốc -
Việt Nam) và hợp tác chặt chẽ với nghĩa quân Thiên Hộ Dương (Nam Kì). Trong đội ngũ quân của A-cha -Xoa có cả người Khơ -me và người Việt.
-Năm 1886 nhà sư Pu-côm-bô dựng căn cứ ở Tây Ninh, liên kết với nghĩa quân Trương Quyền, Thiên Hộ Dương, được nhân dân giúp đỡ, đã đánh thắng quân Pháp nhiều trận
- ở Lào, năm 1901 một phong trào khởi nghĩa nổ ra ở cao nguyên Bô-lô-ven, lan sang Việt Nam và kéo dài đến năm 1907 mới bị dập tắt.
- Nguyên nhân thất bại: Lực lượng còn yếu,chính quyền phong kiến làm tay sai cho giặc, cuộc đấu tranh thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo chặt chẽ.

Bài 12: Nhật Bản giữa thế XIX-Đầu thế kỉ XX
I.Cuộc duy tân Minh Trị
Nhật Bản nằm ở phía
đông bắc Châu á trên
Thái Bình Dương,đất
nước Nhật Bản trải dài
theo hình cánh cung
gồm bốn đảo chính:
Hôn-su,Hốc-cai đô,
Si-cô-cư và Kiu-siu,
thủ đô là Tô-Ki-ô.Nhật
là một đất nước nghèo
về tài nguyên thiên
nhiên.Đến nửa sau thế
kỉ XIX chế độ phong
kiến Nhật khủng hoảng
nghiêm trọng,về cơ bản
Nhật vẫn là nước phong
kiến nông nghiệp.
Lược đồ nước Nhật cuối thế kỉ XIX
Bài 12: Nhật Bản giữa thế XIX-Đầu thế kỉ XX
-Chế độ Phong kiến Nhật khủng hoảng
nghiêm trọng.
-TB phương Tây nhòm ngó xâm lược.
I.Cuộc duy tân Minh Trị
a.Hoàn cảnh
Tình hình nước Nhật giữa thế kỉ XIX
Yêu cầu
Hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến
mục nát miếng mồi cho thực dân phương Tây
Hoặc tiến hành cải cách để canh tân
đất nước
Bài 12: Nhật Bản giữa thế XIX-Đầu thế kỉ XX
I.Cuộc duy tân Minh Trị
a.Hoàn cảnh
- Chế độ Phong kiến Nhật khủng hoảng
nghiêm trọng.
- TB phương Tây nhòm ngó xâm lược.
Bài 12: Nhật Bản giữa thế XIX-Đầu thế kỉ XX
Thiên hoàng Minh Trị:Vua Mut-su-hi-tô lên
kế vị vua cha tháng 11-1867 khi mới 15 tuổi.
ông là người rất thômg minh,dũng cảm biết
chăm lo việc nước, bết theo thời thế và biết
dùng người.
-Lên ngôi trước tình hình khủng hoảng,bế
tắc của nước Nhật, ông đã có quyết định sáng
suốt: Tháng 1-1868 ông ra lệnh truất quyền
tướng quân Sô-gun(bảo thủ,lạc hậu),thủ tiêu
chế độ Mạc Phủ lấy hiệu Minh Trị (Vua trị
vì sáng suốt) và tiến hành cải cách để canh tân
đất nước.
Thiên hoàng Minh Trị (1852-1912)
Nhật hoàng về Tô-Ki-Ô để nắm quyền
Bài 12: Nhật Bản giữa thế XIX-Đầu thế kỉ XX
I.Cuộc duy tân Minh Trị
a.Hoàn cảnh
Chế độ Phong kiến Nhật khủng hoảng
nghiêm trọng.
-TB phương Tây nhòm ngó xâm lược.
? Trình bày nội dung và kết quả của cuộc
Duy tân Minh trị
Bài 12: Nhật Bản giữa thế XIX-Đầu thế kỉ XX
I.Cuộc duy tân Minh Trị
a.Hoàn cảnh
-Chế độ Phong kiến Nhật khủng
hoảng nghiêm trọng.
-TB phương Tây nhòm ngó xâm lược.
b.Nội dung: Cải cách được tiến hành
trên tất cả các mặt.




-Nhật Bản trở thành một nước có nền kinh tế
công, thương, nghiệp phát triển nhất châu á.
-Thoát khỏi nguy trở thành thuộc địa.
Cải cách được tiến hành trên tất các mặt theo đường lối của tư bản phương Tây.Đây là những cải cách rất tiến bộ.
Bài 12: Nhật Bản giữa thế XIX-Đầu thế kỉ XX
Vì cải cách Duy Tân đưa nước Nhật phát
triển mạnh theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Nhật không bị biến thành thuộc địa hay nửa
thuộc địa.
Vì sao Nhật không bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa

I.Cuộc duy tân Minh Trị
a.Hoàn cảnh
Chế độ Phong kiến Nhật khủng hoảng
nghiêm trọng.
-TB phương Tây nhòm ngó xâm lược.
b.Nội dung:Cải cách được tiến hành
Trên tất cả các mặt.
Bài 12: Nhật Bản giữa thế XIX-Đầu thế kỉ XX
I.Cuộc duy tân Minh Trị
a.Hoàn cảnh
Chế độ Phong kiến Nhật khủng hoảng
nghiêm trọng.
-TB phương Tây nhòm ngó xâm lược.
b.Nội dung:Cải cách được tiến hành
trên tất cả các mặt.
c. Kết quả:Nhật thoát khỏi nguy cơ trở
thành thuộc địa, phát triển thành một
nước tư bản công nghiệp.
thảo luận
Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc duy
tân Minh Trị là một cuộc cách mạng tư
sản.
-Đầu năm 1868, chế độ phong kiến Nhật chấm
dứt ,chính quyền chuyển sang tay quý tộc đã
tư sản hóa đứng đầu là thiên hoàng Minh Trị.
-Những cải cách Âu hóa trên tất cả các lĩnh vực
đã mở đường cho CN tư bản phát triển, đưa Nhật
Bản trở thành một nước có nền kinh tế phát triển
nhất châu á, giữ vững được độc lập chủ quyền
trước sự xâm lược của tư bản phương Tây.Hạn
chế:Quyền lợi của ND lao động không được đáp
ứng.Có ảnh hưởng lớn đến PT yêu nước của các
nước Châu á.

Bài 12: Nhật Bản giữa thế XIX-Đầu thế kỉ XX
Nhật Bản mở cửa các cảng để tiếp xúc với phương Tây.
Một công xưởng của Nhật theo công nghệ châu Âu đầu thế kỉ XX
Bài 12: Nhật Bản giữa thế XIX-Đầu thế kỉ XX
II.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế
quốc.
Nhật chuyển sang CN đế quốc trong hoàn cảnh nào?
Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh
ở Nhật sau cuộc duy tân Minh Trị.
a.Kinh tế:
Bài 12: Nhật Bản giữa thế XIX-Đầu thế kỉ XX
a.Kinh tế:
II.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế
quốc.
? Những biểu hiện chứng tỏ Nhật chuyển
sang CN đế quốc.Những biểu hiện này
có giống với các nước Âu-Mĩ không?
-Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự
tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và
ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện,
như Mít xưi và Mít-su-bi-si. Cũng giống như
các nước Âu-Mĩ các công ti độc quyền chi phối
cả về kinh tế, chính trị nước Nhật.Các hãng
này làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp
đường sắt, tàu biển.

Bài 12: Nhật Bản giữa thế XIX-Đầu thế kỉ XX
Công ti Mít xưi lúc đầu là một hãng buôn ra đời vào khoảng thế kỉ XVII, ngày
càng phát triển và cho vay lãi.Vì tích cực ủng hộ Nhật hoàng nên được nhiều
đặc quyền. Vào đầu thế kỉ XX nó đã nắm nhiều ngành kinh tế lớn, quan trọng như khai mỏ, điện, dệt.Nó chi phối đời sống xã hội Nhật đến mức như một nhà báo kể lại: "Anh có thể đi đến Nhật bằng chiếc tàu thủy của hãng Mít xưi, tàu chạy bằng than đá của Mít xưi, cập bến của Mít xưi, sau đó đi tàu điện của Mít xưi đóng, đọc sách do Mít xưi xuất bản, dưới ánh sáng bóng điện do Mít
xưi chế tạo".


II.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế
quốc.
a.Kinh tế:


Bài 12: Nhật Bản giữa thế XIX-Đầu thế kỉ XX
II.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế
quốc.
a.Kinh tế: Các công ti độc quyền xuất
hiện chi phối đời sống xã hội Nhật.
b.Chính trị-quân sự:
Bài 12: Nhật Bản giữa thế XIX-Đầu thế kỉ XX
II.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế
quốc.
a.Kinh tế: Các công ti độc quyền xuất
hiện chi phối đời sống xã hội Nhật.
b.Chính trị-quân sự:Thực hiện đường lối chiến tranh xâm lược
Nhật hoàng đang quan sát cuộc tập trận
Quân đội Nhật trong cuộc chiến tranh Nga-Nhật
III.Cuộc đấu tranh của nhân dân
lao động Nhật Bản.
a.Nguyên nhân.
-Sự bóc lột tàn nhẫn của giới chủ.
Bài 12: Nhật Bản giữa thế XIX-Đầu thế kỉ XX
? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đấu
tranh của nhân dân lao động Nhật.
Nhân dân lao động Nhật bị áp bức bóc lột nặng
nề .Công nhân Nhật phải làm việc mỗi ngày từ
12-14 giờ trong những điều kiện rất tồi tệ,có hại
cho sức khỏe mà tiền lương lại thấp hơn ở các
nước Âu-Mĩ rất nhiều.
Đấu tranh đòi tăng lương, cải thiện đời sống
đòi quyền tự do,dân chủ.
-Sự ra đời của các nghiệp đoàn tham gia lãnh đạo phong trào.
-Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập năm
1901, dưới sự lãnh đạo của của Ca-tai-a-ma Xen.

? Cuộc đấu tranh của CN Nhật đầu thế kỉ XX có
điểm gì nổi bật.
Bài 12: Nhật Bản giữa thế XIX-Đầu thế kỉ XX

III.Cuộc đấu tranh của nhân dân
lao động Nhật Bản.
a.Nguyên nhân.
-Sự bóc lột tàn nhẫn của giới chủ.
b.Hoạt động:các phong trào diễn
ra sôi nổi với nhiều hình thức
phong phú.
Ca-tai-a-ma- Xen xuất thân trong một gia đình
nông dân nghèo. Năm 23 tuổi ông làm công nhân
in ở thủ đô Tô-ki-ô, tham gia hoạt động tích cực
trong phong trào công nhân.Năm 1898, ông lãnh
đạo CN đường sắt bãi công giành thắng lợi sau
hàng tháng đấu tranh .Ông là một lãnh tụ nổi tiếng
của phong trào công nhân Nhật Bản, sau này là
bạn của Nguyễn ái Quốc trong quốc tế cộng sản.
? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của
CN Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX( đặc biệt từ 1912-
1917).




Các phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức phong phú ở đầu thế kỉ XX do các tổ chức nghiệp
đoàn lãnh đạo.
Bài 12: Nhật Bản giữa thế XIX-Đầu thế kỉ XX

I.Cuộc duy tân Minh Trị
a.Hoàn cảnh: -Chế độ Phong kiến Nhật khủng hoảng nghiêm trọng.
-TB phương Tây nhòm ngó xâm lược.
b.Nội dung: Cải cách được tiến hành trên tất cả các mặt.
c. Kết quả:Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một
nước tư bản công nghiệp.
II.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
a.Kinh tế: Các công ti độc quyền xuất hiện chi phối đời sống xã hội Nhật.
b.Chính trị- quân sự: Thực hiện đường lối chiến tranh xâm lược
III.Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản.
a.Nguyên nhân: Do sự bóc lột tàn nhẫn của giới chủ.
b.Hoạt động: Các phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức phong phú.





Bài tập củng cố
Trò chơi ô chữ
Ô số 1 có 6 chữ cái: Chế độ đã tồn tại ở Nhật Bản 265 năm?
1
2
4
3
5
6
7
Ô số 2 có 11 chữ cái: Người sáng lập ra Đảng XHDC và lãnh đạo phong trào công nhân Nhật Bản?
Ô số 3 có 7 chữ cái: CaTaiamaxen xuất thân từ tầng lớp này?
Ô số 4 có 9 chữ cái: Bản chất của đế quốc Nhật Bản?
Ô số 5 có 5 chữ cái: Thủ đô của Nhật Bản hiện nay?
Ô số 6 có 9 chữ cái: Năm 1910 Nhật Bản đã chiếm được bán đảo này?
Ô s? 7 có 9 ch? cái : Tên th?t c?a v? vua dó ti?n h�nh c?i cỏch nam 1868 ? Nh?t B?n?
THÀNH TỰU KINH TẾ NHẬT BẢN
Ôtô chạy bằng nang lượng mặt trời
Nang lượng (điện mặt trời)
Ngu?i máy Asimo
Quan hệ Việt - Nhật
Ngày hội văn hoá Nhật Bản tại Việt Nam
Cầu Bãi Cháy
Học bài.
Ôn tập lại các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra 45`
Hướng dẫn về nhà:

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)