Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Phu Quoc | Ngày 24/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:



Kính chào quí thầy cô
Thân mến chào các em học sinh
Giáo viên dự thi :
Văn Phú Quốc
Trường PT DT - NT Điểu Ong
Hội Thi Giáo viên giỏi
Chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Bộ môn :
Lịch sử lớp 8
Năm 2010
Vào cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, tình hình chung ở Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á giống nhau ở điểm nào ?
BÀI 12
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ :
BÀI 12
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
Thiên Hoàng Minh Trị (1852-1912)
* Câu hỏi thảo luận nhóm :
Nguyên nhân nào khiến Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cuộc Duy Tân ?
Cuộc Duy Tân được thực hiện vào thời gian nào và trên những lĩnh vực nào ?
Kết quả của cuộc Duy Tân đối với Nhật Bản ra sao?
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ :
BÀI 12
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
- Các nước tư bản phương Tây tăng cường can thiệp vào Nhật Bản, đòi "mở cửa".
* Câu hỏi thảo luận nhóm :
Cuộc Duy Tân được thực hiện vào thời gian nào và trên những lĩnh vực nào ?
Kết quả của cuộc Duy Tân đối với Nhật Bản ?
Nguyên nhân nào khiến Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cuộc Duy Tân ?
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ :
BÀI 12
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
- Các nước tư bản phương Tây tăng cường can thiệp vào Nhật Bản, đòi "mở cửa".
- Tháng 1/1868 ,Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành các cải cách trên nhiều lĩnh vực : kinh tế, chính trị-xã hội, văn hoá, giáo dục, quân sự.
* Câu hỏi thảo luận nhóm :
Kết quả của cuộc Duy Tân đối với Nhật Bản ?
Nguyên nhân nào khiến Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cuộc Duy Tân ?
Cuộc Duy Tân được thực hiện vào thời gian nào và trên những lĩnh vực nào ?
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ :
BÀI 12
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
- Các nước tư bản phương Tây tăng cường can thiệp vào Nhật Bản, đòi "mở cửa".
- Tháng 1/1868 ,Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành các cải cách trên nhiều lĩnh vực : kinh tế, chính trị-xã hội, văn hoá, giáo dục, quân sự.
- Đến cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.
Nhật Bản từ một nước phong kiến nông nghiệp lạc hậu, có nguy cơ bị tư bản phương Tây xâm lược thì sau cuộc Duy Tân Minh Trị đã trở thành một nước tư bản công nghiệp.
Vậy cuộc Duy Tân Minh Trị có phải là
cuộc cách mạng tư sản hay không ?
Em hãy nêu những biện pháp cụ thể trong từng lĩnh vực mà Minh Trị Thiên Hoàng đã thực hiện trong cuộc Duy Tân ?
Nội dung những cải cách trong cuộc Duy tân Minh Trị:
- Bãi bỏ chế độ nông nô
- Đưa quí tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền.
-Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến; phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá phục vụ giao thông, liên lạc.
- Thực hiện giáo dục bắt buộc, chú trọng giảng dạy khoa học, kĩ thuật.
- Đưa học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.
- Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.
- Chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
- Chú trọng công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí.
Cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) được xem là một cuộc cách mạng tư sản do liên minh quí tộc - tư sản tiến hành "từ trên xuống" và còn nhiều hạn chế.
Theo em, cuộc Duy tân Minh Trị có phải là cuộc cách mạng tư sản triệt để hay không ? Vì sao ?
Nhật Bản "mở cửa" các cảng để tiếp xúc với phương Tây
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ :
BÀI 12
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
- Các nước tư bản phương Tây tăng cường can thiệp vào Nhật Bản, đòi "mở cửa".
- Tháng 1/1868 , Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành các cải cách trên nhiều lĩnh vực : kinh tế, chính trị-xã hội, văn hoá, giáo dục, quân sự.
- Đến cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa và phát triển thành một nước tư bản công nghiệp .
? Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ :
BÀI 12
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC :
? Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc trong điều kiện nào?
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ :
BÀI 12
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC :
- Sau chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895) ? kinh tế Nhật càng phát triển mạnh.
? Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
* Câu hỏi thảo luận nhóm :
Những biểu hiện nào cho thấy Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc?
N
Matsukata Masaoyoshi
(người sáng lập công ty Misubishi)
". Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mitsui, tàu chạy bằng than đá của Mitsui, cập bến của Mitsui, sau đó đi đến tàu điện của Mitsui đóng, đọc sách do Mitsui xuất bản, dưới ánh sáng bóng điện do Mitsui chế tạo ."
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ :
BÀI 12
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC :
- Sau chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895) ? kinh tế Nhật càng phát triển mạnh.
- Đầu thế kỉ XX các công ty độc quyền ra đời, chi phối đời sống kinh tế và chính trị của Nhật Bản.
? Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Vì sao Nhật Bản cũng tăng cường chính sách xâm lược và bành trướng?
Chính quyền Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại như thế nào ?
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ :
BÀI 12
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC :
- Sau chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895) ? kinh tế Nhật càng phát triển mạnh.
- Đầu thế kỉ XX các công ty độc quyền ra đời, chi phối đời sống kinh tế và chính trị của Nhật Bản.
- Chính quyền Nhật cũng đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng.
? Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Em hãy cho biết đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh, Pháp, Đức và Mĩ?
Theo em vì sao người ta lại gọi đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt?
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ :
BÀI 12
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC :
- Sau chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895) ? kinh tế Nhật càng phát triển mạnh.
- Đầu thế kỉ XX các công ty độc quyền ra đời, chi phối đời sống kinh tế và chính trị của Nhật Bản.
- Chính quyền Nhật cũng đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng.
* Đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
? Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ :
BÀI 12
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC :
* Đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
? Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN :
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản?
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ :
BÀI 12
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC :
* Đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
? Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN :
- Do bị bóc lột nặng nề, nhân dân lao động và công nhân tiến hành đấu tranh mạnh mẽ.
Phong trào công nhân Nhật Bản đã có những bước tiến như thế nào?
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ :
BÀI 12
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC :
* Đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
? Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN :
- Do bị bóc lột nặng nề, nhân dân lao động và công nhân tiến hành đấu tranh mạnh mẽ.
- Năm 1901, Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập.
Từ năm 1906, phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế nào ?
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ :
BÀI 12
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC :
* Đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
? Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN :
- Do bị bóc lột nặng nề, nhân dân lao động và công nhân tiến hành đấu tranh mạnh mẽ.
- Năm 1901, Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập.
- Từ năm1906, phong trào đấu tranh diễn ra liên tục, sôi nổi, hình thức phong phú dưới sự lãnh đạo của các nghiệp đoàn.
CỦNG CỐ BÀI
1. Theo em, vì sao Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa như nhiều nước ở Châu Á mà còn trở thành cường quốc công nghiệp?
2. Vì sao chủ nghĩa đế quốc Nhật được gọi là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt?
3. Những nhân tố nào góp phần thúc đẩy phong trào công nhân ở Nhật Bản lớn mạnh vào đầu thế kỷ XX?
a) Sự bóc lột tàn tệ của giới chủ tư sản.
b) Được sự lãnh đạo của nhiều tổ chức (Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản và các nghiệp đoàn).
c) Ảnh hưởng của Cách mạng Nga (1905-1907).
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
DẶN DÒ
`

- Hoïc thuoäc baøi 12 vaø traû lôøi caùc caâu hoûi trong saùch giaùo khoa.
- Laøm baøi taäp thöïc haønh cuûa baøi 12.
Xem laïi noäi dung baøi 6 ñeå chuaån bò cho vieäc tìm hieåu baøi 13.
Theo em, công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa của Việt Nam hiện nay có thể học tập kinh nghiệm gì từ cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản ?
Cám ơn quí thầy cô đã tham dự.
Cám ơn tất cả các em học sinh
đã hỗ trợ tích cực cho tiết học ngày hôm nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phu Quoc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)