Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Trần Trung Sỹ |
Ngày 24/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp
Môn lịch sử lớp 8
Giáo viên: lương thị Lan
Trường: THCS Vĩnh Lộc
Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành khái niệm sau
Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do gia cấp .......lãnh đạo lật đổ chế độ ....mở đường cho ........phát triển .
Tư sản
Phong kiến
Chủ nghĩa tư bản
Nhật Bản là một quốc gia đảo nằm ở vùng Đông Bắc châu Á. Đất nước Nhật Bản trải dài theo hình cánh cung gồm 4 đảo chính: Hôn-su, Hốc-cai- đô, Kiu-si-u và Si-cô-cư, diện tích khoảng 374.000 km. Nhật Bản nằm ở vòng cung núi lửa và luôn xảy ra chấn động. Đất nước nhiều núi, ít sông và sông ngắn, vùng đồng bằng trồng trọt chỉ khoảng 15%, là một vùng cằn cỗi, ít tài nguyên, nhân dân Nhật Bản phải vật lộn vất vả để tồn tại và phát triển.
Nhật Bản "mở cửa" các cảng để tiếp xúc với phương Tây
Tình hình nước Nhật cuối thế kỉ XIX có gì giống so với các nước châu á nói chung ?
Chủ nghĩa tư bản phương tây nhòm ngó xâm lược .
Chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng nghiêm trọng
* Hoàn cảnh
Trước tình hình đó đã đặt ra yêu cầu gì đối với Nhật Bản ?
Giữa thế kỉ XVII chủ nghĩa tư bản phương tây phát triển mạnh -> đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
NhËt B¶n
Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến
Mở cửa canh tân đất nước
Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực
Thiên Hoàng Minh Trị
(1852-1912)
Người đã đưa Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
Tiểu sử Thiên Hoàng Minh Trị
Vua Mút- su-hi-tô lên kế vị vua cha tháng 11-1867 khi mới 15 tuổi. Ông là người rất thông minh, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người. Tháng 1-1868, ông ra lệnh truất quyền Sô-gun và thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lấy hiệu là Minh Trị. Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành những cải cách tiến bộ theo phương Tây để canh tân đất nước.
Những biện pháp cụ thể trong từng lĩnh vực mà Thiên Hoàng Minh trị đẫ thực hiện trong cuộc duy tân ?
- Bãi bỏ chế độ nông nô
- Đưa quí tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền.
-Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến; phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá phục vụ giao thông, liên lạc.
- Thực hiện giáo dục bắt buộc, chú trọng giảng dạy khoa học, kĩ thuật.
- Đưa học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.
- Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.
- Chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
- Chú trọng công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí.
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản phát triển thành một nước tư bản công nghiệp .
Kết quả của cuộc duy tân Minh Trị ?
Vì sao Nhật không trở thành nước thuộc địa hay nửa thuộc địa như các nước châu á khác ?
Vì cuộc cải cách duy tân Minh Trị đã đưa Nhật phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa .
Vì cải cách duy tân đã dưa nước Nhật từ một nước phong kiến lạc hậu trở thành một nước tư bản phát triển .
Vì sao duy tân Minh Trị có sức cuốn hút các nước châu á noi theo ?
Đây là một cuộc cách mạng tư sản .Vì đã chấm dứt chế độ phong kiến thiết lập chính quyền quý tộc tư sản hóa.
Theo em duy tân Minh Trị có phải là một cuộc cách mạng tư sản không ?vì sao?
+ Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyền .
+ Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa .
+Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến
+ Huấn luyện quân đội theo kiểu phương tây .
Cải cách toàn diện mang tính chất tư sản rõ rệt .
-Chñ nghÜa t b¶n ph¸t triÓn m¹nh ë NhËt sau c¶i c¸ch duy t©n 1868.
- Do më réng chiÕn tranh x©m lîc ®Ó v¬ vÐt cña c¶i , lÊy tiÒn båi thêng -> kinh tÕ t b¶n chñ nghÜa ph¸t triÓn .
Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc trong hoàn cảnh nào ?
Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật tiến sang chủ nghĩa đế quốc ? Những biểu hiện đố có giống các nước âu- Mĩ không ?
Đẩy mạnh công nghiệp hóa , tập trung công nghiệp , thương nghiệp , ngân hàng .
Sự thành lập và vai trò của các công ty độc quyền .
Trong 14 năm (1900-1914) tỷ lệ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19%42%. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.nhiều công ty độc quyền xuất hiện, như Mit-xu và Mit-su-bi-si . Các hãng này làm chủ nhiều ngân hàng hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển...
Công ty Mit-xưi: lúc đầu là một hãng buôn ra đời vào thế kỉ XVII, ngày càng phát triển và cho vay lãi. Vì tích cực ủng hộ Nhật hoàng nên được nhiều đặc quyền. Vào đầu thế kỉ XX, nắm nhiều ngành kinh tế lớn, quan trọng như khai mỏ, điện, dệt . Nó chi phối đời sống xã hội Nhật đến mức như một nhà báo kể lại: "Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của Mít-xưi, cập bến của Mít-xưi, sau đó đi tàu điện của Mít-xưi đóng, đọc sách do Mít-xưi xuất bản, dưới ánh sáng bóng điện do Mít-xưi chế tạo .
Giới thiệu về công ty Mít-xưi
Trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc thì tình hình đối ngoại của Nhật như thế nào ?
Thảo luận
Tìm hiểu cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản theo những nội dung sau ?
+ Nguyên nhân :
+ Hệ quả:
+ Tiêu biểu :
* Nguyên nhân:
+ Nhân dân bị áp bức, bóc lột nặng nề
+ Công nhân lao động từ 1214h điều kiện tồi tệ, lương thấp
đấu tranh.
* Tiêu biểu:
--1906: +Phong trào công nhân phát triển mạnh
+Nông dân và nhân dân lao động đấu tranh chống tô thuế giá cả đắt đỏ.
-1907: Có 57 cuộc bãi công.
-1912: 46 cuộc bãi công 1917 có 398 cuộc bãi công.
*Hệ quả:
Các tổ chức nghiệp đoàn ra đời
1901:Đảng xã hội dân chủ thành lập (Ca Tai ama xen lãnh đạo)
Ông xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo. Năm 23 tuổi, ông làm công nhân in ở Tôkyô. Ông hoạt động trong phong trào công nhân vào giữa năm 90 của thế kỉ XIX, chủ yếu trong phong trào công nhân sản xuất vũ khí và công nhân luyện gang thép, kĩ nghệ quân sự. Năm 1898, ông đã lãnh đạo công nhân đường sắt bãi công thắng lợi sau hàng tháng trời.
Tiều sử ông Ca-tai-a-ma Xen
Các phong trào diễn ra liên tục , sôi nổi với nhiều hình thức phong phú .
Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật bản ?
Phong trào đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản Có gì khác với phong trào đấu tranh của nhân dân lao động Trung Quốc và các nước đông nam á ?
Củng cố :
Điểm khác nhau :
ở Nhật : nổi lên phong trào đấu tranh của nhân dân lao động , chủ yếu là công nhân chống lại sự bóc lột của tư bản .
ở Trung Quốc và các nước đông nam á : chủ yếu là phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc chống lại sự xâm lược của tư bản phương tây .
Bài tập:
1-Duy trì những chính sách cũ
2-thực hiện cải cách tiến bộ
3-xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến
4-thống nhất quyền lực vào tay Nhật Hoàng
5-Sản xuất tập trung ra đời các công ty độc quyền
6-Gây chiến tranh xâm lược
7-Nước Nhật giàu nhân dân ấm no hạnh phúc
Tình hình Nhật Bản cuối TK XIX đầu TK XX như thế nào? Đánh dấu vào ý em cho là đúng.
Dặn dò :
Về nhà các em tập các bài : Bài 2,4,5,10,12 để giờ sau kiểm tra viết một tiết .
Ôn tập kĩ nội dung của các bài và trả lời các câu hỏi và bài tập ở sau mỗi bài .
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo!
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, Công tác tốt!
Chúc các em học giỏi chăm ngoan!
Môn lịch sử lớp 8
Giáo viên: lương thị Lan
Trường: THCS Vĩnh Lộc
Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành khái niệm sau
Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do gia cấp .......lãnh đạo lật đổ chế độ ....mở đường cho ........phát triển .
Tư sản
Phong kiến
Chủ nghĩa tư bản
Nhật Bản là một quốc gia đảo nằm ở vùng Đông Bắc châu Á. Đất nước Nhật Bản trải dài theo hình cánh cung gồm 4 đảo chính: Hôn-su, Hốc-cai- đô, Kiu-si-u và Si-cô-cư, diện tích khoảng 374.000 km. Nhật Bản nằm ở vòng cung núi lửa và luôn xảy ra chấn động. Đất nước nhiều núi, ít sông và sông ngắn, vùng đồng bằng trồng trọt chỉ khoảng 15%, là một vùng cằn cỗi, ít tài nguyên, nhân dân Nhật Bản phải vật lộn vất vả để tồn tại và phát triển.
Nhật Bản "mở cửa" các cảng để tiếp xúc với phương Tây
Tình hình nước Nhật cuối thế kỉ XIX có gì giống so với các nước châu á nói chung ?
Chủ nghĩa tư bản phương tây nhòm ngó xâm lược .
Chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng nghiêm trọng
* Hoàn cảnh
Trước tình hình đó đã đặt ra yêu cầu gì đối với Nhật Bản ?
Giữa thế kỉ XVII chủ nghĩa tư bản phương tây phát triển mạnh -> đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
NhËt B¶n
Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến
Mở cửa canh tân đất nước
Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực
Thiên Hoàng Minh Trị
(1852-1912)
Người đã đưa Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
Tiểu sử Thiên Hoàng Minh Trị
Vua Mút- su-hi-tô lên kế vị vua cha tháng 11-1867 khi mới 15 tuổi. Ông là người rất thông minh, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người. Tháng 1-1868, ông ra lệnh truất quyền Sô-gun và thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lấy hiệu là Minh Trị. Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành những cải cách tiến bộ theo phương Tây để canh tân đất nước.
Những biện pháp cụ thể trong từng lĩnh vực mà Thiên Hoàng Minh trị đẫ thực hiện trong cuộc duy tân ?
- Bãi bỏ chế độ nông nô
- Đưa quí tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền.
-Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến; phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá phục vụ giao thông, liên lạc.
- Thực hiện giáo dục bắt buộc, chú trọng giảng dạy khoa học, kĩ thuật.
- Đưa học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.
- Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.
- Chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
- Chú trọng công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí.
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản phát triển thành một nước tư bản công nghiệp .
Kết quả của cuộc duy tân Minh Trị ?
Vì sao Nhật không trở thành nước thuộc địa hay nửa thuộc địa như các nước châu á khác ?
Vì cuộc cải cách duy tân Minh Trị đã đưa Nhật phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa .
Vì cải cách duy tân đã dưa nước Nhật từ một nước phong kiến lạc hậu trở thành một nước tư bản phát triển .
Vì sao duy tân Minh Trị có sức cuốn hút các nước châu á noi theo ?
Đây là một cuộc cách mạng tư sản .Vì đã chấm dứt chế độ phong kiến thiết lập chính quyền quý tộc tư sản hóa.
Theo em duy tân Minh Trị có phải là một cuộc cách mạng tư sản không ?vì sao?
+ Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyền .
+ Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa .
+Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến
+ Huấn luyện quân đội theo kiểu phương tây .
Cải cách toàn diện mang tính chất tư sản rõ rệt .
-Chñ nghÜa t b¶n ph¸t triÓn m¹nh ë NhËt sau c¶i c¸ch duy t©n 1868.
- Do më réng chiÕn tranh x©m lîc ®Ó v¬ vÐt cña c¶i , lÊy tiÒn båi thêng -> kinh tÕ t b¶n chñ nghÜa ph¸t triÓn .
Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc trong hoàn cảnh nào ?
Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật tiến sang chủ nghĩa đế quốc ? Những biểu hiện đố có giống các nước âu- Mĩ không ?
Đẩy mạnh công nghiệp hóa , tập trung công nghiệp , thương nghiệp , ngân hàng .
Sự thành lập và vai trò của các công ty độc quyền .
Trong 14 năm (1900-1914) tỷ lệ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19%42%. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.nhiều công ty độc quyền xuất hiện, như Mit-xu và Mit-su-bi-si . Các hãng này làm chủ nhiều ngân hàng hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển...
Công ty Mit-xưi: lúc đầu là một hãng buôn ra đời vào thế kỉ XVII, ngày càng phát triển và cho vay lãi. Vì tích cực ủng hộ Nhật hoàng nên được nhiều đặc quyền. Vào đầu thế kỉ XX, nắm nhiều ngành kinh tế lớn, quan trọng như khai mỏ, điện, dệt . Nó chi phối đời sống xã hội Nhật đến mức như một nhà báo kể lại: "Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của Mít-xưi, cập bến của Mít-xưi, sau đó đi tàu điện của Mít-xưi đóng, đọc sách do Mít-xưi xuất bản, dưới ánh sáng bóng điện do Mít-xưi chế tạo .
Giới thiệu về công ty Mít-xưi
Trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc thì tình hình đối ngoại của Nhật như thế nào ?
Thảo luận
Tìm hiểu cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản theo những nội dung sau ?
+ Nguyên nhân :
+ Hệ quả:
+ Tiêu biểu :
* Nguyên nhân:
+ Nhân dân bị áp bức, bóc lột nặng nề
+ Công nhân lao động từ 1214h điều kiện tồi tệ, lương thấp
đấu tranh.
* Tiêu biểu:
--1906: +Phong trào công nhân phát triển mạnh
+Nông dân và nhân dân lao động đấu tranh chống tô thuế giá cả đắt đỏ.
-1907: Có 57 cuộc bãi công.
-1912: 46 cuộc bãi công 1917 có 398 cuộc bãi công.
*Hệ quả:
Các tổ chức nghiệp đoàn ra đời
1901:Đảng xã hội dân chủ thành lập (Ca Tai ama xen lãnh đạo)
Ông xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo. Năm 23 tuổi, ông làm công nhân in ở Tôkyô. Ông hoạt động trong phong trào công nhân vào giữa năm 90 của thế kỉ XIX, chủ yếu trong phong trào công nhân sản xuất vũ khí và công nhân luyện gang thép, kĩ nghệ quân sự. Năm 1898, ông đã lãnh đạo công nhân đường sắt bãi công thắng lợi sau hàng tháng trời.
Tiều sử ông Ca-tai-a-ma Xen
Các phong trào diễn ra liên tục , sôi nổi với nhiều hình thức phong phú .
Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật bản ?
Phong trào đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản Có gì khác với phong trào đấu tranh của nhân dân lao động Trung Quốc và các nước đông nam á ?
Củng cố :
Điểm khác nhau :
ở Nhật : nổi lên phong trào đấu tranh của nhân dân lao động , chủ yếu là công nhân chống lại sự bóc lột của tư bản .
ở Trung Quốc và các nước đông nam á : chủ yếu là phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc chống lại sự xâm lược của tư bản phương tây .
Bài tập:
1-Duy trì những chính sách cũ
2-thực hiện cải cách tiến bộ
3-xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến
4-thống nhất quyền lực vào tay Nhật Hoàng
5-Sản xuất tập trung ra đời các công ty độc quyền
6-Gây chiến tranh xâm lược
7-Nước Nhật giàu nhân dân ấm no hạnh phúc
Tình hình Nhật Bản cuối TK XIX đầu TK XX như thế nào? Đánh dấu vào ý em cho là đúng.
Dặn dò :
Về nhà các em tập các bài : Bài 2,4,5,10,12 để giờ sau kiểm tra viết một tiết .
Ôn tập kĩ nội dung của các bài và trả lời các câu hỏi và bài tập ở sau mỗi bài .
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo!
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, Công tác tốt!
Chúc các em học giỏi chăm ngoan!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trung Sỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)