Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tuấn |
Ngày 24/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BI`NH QUO?I TÂY
THAO GIẢNG
LỊCH SỬ LỚP 8
Kính chào Quý Thầy Cô
Giáo viên: Trần Hoàng Minh Sáng
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước phương tây?
CÂU 2 : Chính sách thuộc địa của thực dân phương tây ở Đông Nam Á có điểm chung là gì ?
a. tạo điều kiện cho thuộc địa phát triển.
b. kìm hãm sự phát triển của thuộc địa.
c. vơ vét đàn áp chia để trị.
d. mở đồn điền tăng các loại thuế.
Xác định trên bản đồ khu vực Đông Nam Á những nước là thuộc địa của Pháp?
p
p
p
CÂU 3: Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia?
CÂU 4: Nguyên nhân thất bại các cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á?
a. Kẻ thù xâm lược còn rất mạnh.
b. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thoả hiệp, đầu hàng làm tay sai.
c. Các cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.
d. Cả ba ý trên.
KIỂM TRA BÀI CŨ
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 18
Bài 12
Tiết 18- Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
a.Hoàn cảnh:
Lược đồ
nước Nhật
Là một quốc đảo hình vòng cung,có diện tích tổng cộng là 377.843 km2, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.
Em hãy cho biết hoàn cảnh nước Nhật cuối thế kỉ XIX có điểm gì giống với các nước châu Á nói chung?
Chế độ phong kiến Nhật đang bị khủng hoảng nghiêm trọng
Chủ nghĩa tư bản phương Tây đang nhòm ngó, xâm lược.
Tiết 18- Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
a.Hoàn cảnh:
Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho nước Nhật ?
Hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến mục nát và là miếng mồi cho chủ nghĩa thực dân Phương Tây.
Hoặc tiến hành cải cách để canh tân đất nước.
Thiên Hoàng Minh Trị (1852 -1912)
Vua Mút-su-hi-tô lên ngôi lúc 15 tuổi (11/1867). Ông là người thông minh, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người. Tháng 1/1868, ông truất quyền Sô-gun và thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lấy hiệu là Minh Trị. Ông đã tiến hành những cải cách tiến bộ theo phương Tây để canh tân đất nước.
Thảo luận Nhóm
Nhóm 1: Trình bày nội dung cải cách về chính trị? Tác dụng?
Nhóm 2: Trình bày nội dung cải cách về kinh tế ? Tác dụng?
Nhóm 3: Trình bày nội dung cải cách về quân sự ? Tác dụng?
Nhóm 4: Trình bày nội dung cải cách về giáo dục ? Tác dụng?
- Nội dung chính của Cuộc Duy tân Minh Trị
LĨNH VỰC
NỘI DUNG
Chính trị
Xã hội
Kinh
tế
Văn hóa giáo dục
Quân sự
- Thống nhất tiền tệ ,Xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến tăng cường phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn.
- Xây dựng hạ tầng cơ sở, đường xá, cầu cống. Phục vụ cho giao thông, liên lạc …
- Bãi bỏ chế độ nông nô.
- Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy.
- Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.
- Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
-Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.
Tiết 19- Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
a.Hoàn cảnh:
b.Cuộc Duy tân Minh Trị :
+ Nội dung :
- Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến...
- Về kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn…
- Về quân sự: Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu Phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng…
- Về giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật, cử học sinh ưu tú đi học Phương Tây…
Cuộc duy tân có tác dụng như thế nào đối với Nhật Bản ?
Tiết 19- Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
a.Hoàn cảnh:
b.Cuộc Duy tân Minh Trị :
+ Nội dung :
+ Ý nghĩa :
Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.
Nhật Bản "mở cửa" các cảng để tiếp xúc với phương Tây
Ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có ảnh hưởng cuộc Duy tân của Nhật Bản không? Kết quả ra sao?
Theo em cuộc Duy tân Minh Trị có phải là cuộc cách mạng tư sản hay không? Vì sao?
Em hãy so sánh cuộc cách mạng tư sản ở Nhật với các cuộc cách mạng tư sản ở các nước Âu- Mĩ có điểm gì giống nhau và khác nhau ?
Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh?
Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Matsukata Masaoyoshi Người sáng lập công ti Mitsubisi
Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Kinh tế :
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa.
- Tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng.
- Nhiều công ty độc quyền xuất hiện và giữ vai trò to lớn.
Chính trị :
- Đẩy mạnh xâm lược và bành trướng.
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Bài tập:
Để đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, Thiên Hoàng Minh Trị đã thực hiện nhiều cải cách tiến bộ trên lĩnh vực nào?
a. kinh tế, chính trị, văn hóa.
b. kinh tế, chính trị, xã hội.
c. văn hóa, giáo dục, quân sự.
d. kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự
Nói cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng không triệt để vì
a. Xóa bỏ chế độ nông nô.
b. Nền kinh tế tư bản kém phát triển ở Nhật sau cuộc Duy tân minh trị.
c. Thiên Hoàng Minh trị vẫn còn.
d. Liên minh quý tộc và tư sản nắm quyền.
Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách Duy tân Minh Trị là gì?
a. Nhật giữ vững được độc lập chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản.
b. Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á
c. Nhật có điều kiện phát triền công thương nghiệp nhất ở châu Á.
d. Sau cải cách, nền chính trị – xã hội Nhật ổn định.
Những biểu hiện chủ yếu của việc Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc.
a. Đẩy mạnh công nghiệp hóa.
b.Tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
c.Nhiều công ty độc quyền xuất hiện giữ vai trò to lớn.
d. cả ba ý trên.
Vẽ sơ đồ tư duy về cuộc duy tân Minh Trị
THAO GIẢNG
LỊCH SỬ LỚP 8
Kính chào Quý Thầy Cô
Giáo viên: Trần Hoàng Minh Sáng
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước phương tây?
CÂU 2 : Chính sách thuộc địa của thực dân phương tây ở Đông Nam Á có điểm chung là gì ?
a. tạo điều kiện cho thuộc địa phát triển.
b. kìm hãm sự phát triển của thuộc địa.
c. vơ vét đàn áp chia để trị.
d. mở đồn điền tăng các loại thuế.
Xác định trên bản đồ khu vực Đông Nam Á những nước là thuộc địa của Pháp?
p
p
p
CÂU 3: Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia?
CÂU 4: Nguyên nhân thất bại các cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á?
a. Kẻ thù xâm lược còn rất mạnh.
b. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thoả hiệp, đầu hàng làm tay sai.
c. Các cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.
d. Cả ba ý trên.
KIỂM TRA BÀI CŨ
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 18
Bài 12
Tiết 18- Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
a.Hoàn cảnh:
Lược đồ
nước Nhật
Là một quốc đảo hình vòng cung,có diện tích tổng cộng là 377.843 km2, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.
Em hãy cho biết hoàn cảnh nước Nhật cuối thế kỉ XIX có điểm gì giống với các nước châu Á nói chung?
Chế độ phong kiến Nhật đang bị khủng hoảng nghiêm trọng
Chủ nghĩa tư bản phương Tây đang nhòm ngó, xâm lược.
Tiết 18- Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
a.Hoàn cảnh:
Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho nước Nhật ?
Hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến mục nát và là miếng mồi cho chủ nghĩa thực dân Phương Tây.
Hoặc tiến hành cải cách để canh tân đất nước.
Thiên Hoàng Minh Trị (1852 -1912)
Vua Mút-su-hi-tô lên ngôi lúc 15 tuổi (11/1867). Ông là người thông minh, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người. Tháng 1/1868, ông truất quyền Sô-gun và thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lấy hiệu là Minh Trị. Ông đã tiến hành những cải cách tiến bộ theo phương Tây để canh tân đất nước.
Thảo luận Nhóm
Nhóm 1: Trình bày nội dung cải cách về chính trị? Tác dụng?
Nhóm 2: Trình bày nội dung cải cách về kinh tế ? Tác dụng?
Nhóm 3: Trình bày nội dung cải cách về quân sự ? Tác dụng?
Nhóm 4: Trình bày nội dung cải cách về giáo dục ? Tác dụng?
- Nội dung chính của Cuộc Duy tân Minh Trị
LĨNH VỰC
NỘI DUNG
Chính trị
Xã hội
Kinh
tế
Văn hóa giáo dục
Quân sự
- Thống nhất tiền tệ ,Xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến tăng cường phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn.
- Xây dựng hạ tầng cơ sở, đường xá, cầu cống. Phục vụ cho giao thông, liên lạc …
- Bãi bỏ chế độ nông nô.
- Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy.
- Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.
- Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
-Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.
Tiết 19- Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
a.Hoàn cảnh:
b.Cuộc Duy tân Minh Trị :
+ Nội dung :
- Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến...
- Về kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn…
- Về quân sự: Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu Phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng…
- Về giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật, cử học sinh ưu tú đi học Phương Tây…
Cuộc duy tân có tác dụng như thế nào đối với Nhật Bản ?
Tiết 19- Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
a.Hoàn cảnh:
b.Cuộc Duy tân Minh Trị :
+ Nội dung :
+ Ý nghĩa :
Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.
Nhật Bản "mở cửa" các cảng để tiếp xúc với phương Tây
Ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có ảnh hưởng cuộc Duy tân của Nhật Bản không? Kết quả ra sao?
Theo em cuộc Duy tân Minh Trị có phải là cuộc cách mạng tư sản hay không? Vì sao?
Em hãy so sánh cuộc cách mạng tư sản ở Nhật với các cuộc cách mạng tư sản ở các nước Âu- Mĩ có điểm gì giống nhau và khác nhau ?
Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh?
Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Matsukata Masaoyoshi Người sáng lập công ti Mitsubisi
Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Kinh tế :
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa.
- Tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng.
- Nhiều công ty độc quyền xuất hiện và giữ vai trò to lớn.
Chính trị :
- Đẩy mạnh xâm lược và bành trướng.
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Bài tập:
Để đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, Thiên Hoàng Minh Trị đã thực hiện nhiều cải cách tiến bộ trên lĩnh vực nào?
a. kinh tế, chính trị, văn hóa.
b. kinh tế, chính trị, xã hội.
c. văn hóa, giáo dục, quân sự.
d. kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự
Nói cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng không triệt để vì
a. Xóa bỏ chế độ nông nô.
b. Nền kinh tế tư bản kém phát triển ở Nhật sau cuộc Duy tân minh trị.
c. Thiên Hoàng Minh trị vẫn còn.
d. Liên minh quý tộc và tư sản nắm quyền.
Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách Duy tân Minh Trị là gì?
a. Nhật giữ vững được độc lập chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản.
b. Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á
c. Nhật có điều kiện phát triền công thương nghiệp nhất ở châu Á.
d. Sau cải cách, nền chính trị – xã hội Nhật ổn định.
Những biểu hiện chủ yếu của việc Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc.
a. Đẩy mạnh công nghiệp hóa.
b.Tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
c.Nhiều công ty độc quyền xuất hiện giữ vai trò to lớn.
d. cả ba ý trên.
Vẽ sơ đồ tư duy về cuộc duy tân Minh Trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)