Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Binh Minh | Ngày 24/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:


Kính chào các thầy cô đến dự giờ
Môn Lịch sử 8


Kiểm tra bài cũ:
* Hoàn thành nội dung sau:
Cuộc cách mạng do giai cấp ………………mục đích lật đỗ ………………………..mở đường cho……………………………….phát triển.
tư sản
chế độ phong kiến
chủ nghĩa tư bản phát triển
* Những cuộc cách mạng tư sản mà em đã học ?
CMTS: Anh , Pháp , Mĩ …..
Lược đồ
nước Nhật
Ngày 29-10-2012 Tiết 18
Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Nội dung gồm:
1.Cuộc Duy tân Minh Trị
2.Nhật Bản tiến sang chủ nghĩa đế quốc
3.Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản ( giảm tải )
Ngày 29-10-2012 Tiết 18
Bài 12:Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
1. Cuộc Duy tân Minh Trị:
- Chủ nghĩa tư bản phương Tây đang nhòm ngó, xâm lược.
- Chế độ phong kiến Nhật đang bị khủng hoảng nghiêm trọng
 1-1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách
* Nội dung:
* Hoàn cảnh:
LĨNH VỰC
NỘI DUNG
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Văn hóa giáo dục
Quân sự
- Thống nhất tiền tệ ,Xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến tăng cường phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn.
- Xây dựng hạ tầng cơ sở, đường xá, cầu cống. Phục vụ cho giao thông, liên lạc …
-Bãi bỏ chế độ nông nô
- Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy
- Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.
- Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
-Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.
Ngày 29-10-2012 Tiết 18
Bài 12:Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
1. Cuộc Duy tân Minh Trị:
* Hoàn cảnh:
- Chủ nghĩa tư bản phương Tây đang nhòm ngó, xâm lược.
Chế độ phong kiến Nhật đang bị khủng hoảng nghiêm trọng
 1-1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách
* Nội dung:
* Ý nghĩa:
- Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
- Trở thành một nước tư bản công nghiệp

kinh tế, chính trị, quân sự, giáo dục. (SGK 67)
LĨNH VỰC
NỘI DUNG
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Văn hóa giáo dục
Quân sự
- Thống nhất tiền tệ ,Xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến tăng cường phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn.
- Xây dựng hạ tầng cơ sở, đường xá, cầu cống. Phục vụ cho giao thông, liên lạc …
-Bãi bỏ chế độ nông nô
- Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy
- Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.
- Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
-Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.
Ngày 29-10-2012 Tiết 18
Bài 12:Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
1. Cuộc Duy tân Minh Trị:
* Hoàn cảnh:
- Chủ nghĩa tư bản phương Tây đang nhòm ngó, xâm lược.
Chế độ phong kiến Nhật đang bị khủng hoảng nghiêm trọng
1-1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách
* Nội dung: kinh tế, chính trị - xã hội, quân sự ( Học SGK.67 )
* Ý nghĩa:
- Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
- Trở thành một nước tư bản công nghiệp



* Tính chất: là cuộc cách mạng tư sản
Thiên Hoàng Minh Trị
(1852-1912)
Gia đình Thiên Hoàng Minh Trị
1.Em đánh giá như thế nào về Minh Trị ?
2.Cải cách của Minh Trị có những ưu điểm,nhươc điểm gì?
Thảo luận nhóm:
Ngày 29-10-2012 Tiết 18
Bài 12:Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
1. Cuộc Duy tân Minh Trị:
* Hoàn cảnh:
- Chủ nghĩa tư bản phương Tây đang nhòm ngó, xâm lược.
- Chế độ phong kiến Nhật đang bị khủng hoảng nghiêm trọng
1-1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách
* Nội dung: cải cách kinh tế,chính trị - xã hội, quân sự (SGK.67)
* Ý nghĩa:
- Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
- Trở thành một nước tư bản công nghiệp
*Tính chất:là cuộc cách mạng tư sản



2.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
* Kinh tế:
- Ra đời các công ty độc quyền : Mit-xưi , Mit-su-bi-si
Matsukata Masaoyoshi Người sáng lập công ti Mitsubisi
“….Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mit xưi, tàu chạy bằng than đá của Mit xui, cập bến của Mit xưi, sau đó đi đến tàu điện của Mit xưi đóng, đọc sách do Mit xưi xuất bản, dưới ánh bóng điện do Mit xưi chế tạo…”
Ngày 29-10-2012 Tiết 18
Bài 12:Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
1. Cuộc Duy tân Minh Trị:
* Hoàn cảnh:
- Chủ nghĩa tư bản phương Tây đang nhòm ngó, xâm lược.
- Chế độ phong kiến Nhật đang bị khủng hoảng nghiêm trọng
1-1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách
* Nội dung: cải cách kinh tế,chính trị - xã hội, quân sự (SGK.67)
* Ý nghĩa:
- Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
- Trở thành một nước tư bản công nghiệp
2.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
* Kinh tế:- Ra đời các công ty độc quyền : Mit-xưi , Mit-su-bi-si






Thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến:
* Chính trị:
Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Ngày 29-10-2012 Tiết 18
Bài 12:Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
1. Cuộc Duy tân Minh Trị:
* Hoàn cảnh:
- Chủ nghĩa tư bản phương Tây đang nhòm ngó, xâm lược.
- Chế độ phong kiến Nhật đang bị khủng hoảng nghiêm trọng
1-1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách
* Nội dung: cải cách kinh tế,chính trị - xã hội, quân sự (SGK.67)
* Ý nghĩa:
- Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
- Trở thành một nước tư bản công nghiệp
* Tính chất:Là cuộc cách mạng tư sản
2.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc:
* Kinh tế: - Ra đời các công ti độc quyền Mít-xưi, Mit-su-bi-si
* Chính trị: Thực hiện chính sách xâm lược hiếu chiến


- Chiến tranh: Trung – Nhật, Nga – Nhật
- Chiếm :Liêu Đông, Lữ Thuận , Sơn Đông, bán đảo Triều Tiên…
 Nhật là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt hiếu chiến
Cầu bãi cháy
Ngày hội văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam
Quan hệ Việt – Nhật
THÀNH TỰU KINH TẾ NHẬT BẢN
Ô tô chạy bằng năng lượng mặt trời
Năng lượng điện mặt trời
Người máy ASimo
THÀNH TỰU KINH TẾ NHẬT BẢN
1
7
2
3
4
5
6
K
Ô chữ thứ 1:
Gồm 9 chữ cái, tên của Minh Trị Thiên Hoàng?
Ô chữ thứ 2:
Gồm 6 chữ cái, cho biết chế độ đã tồn tại ở Nhật Bản hơn 200 năm?
Ô chữ thứ 3:
Gồm 5 chữ cái, thủ đô Nhật Bản hiện nay?
Ô chữ thứ 4:
Gồm 7 chữ cái, vì sao Nhật không bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa?
Ô chữ thứ 5:
Gồm 9 chữ cái, cho biết đặc điểm của đế quốc Nhật Bản?
Ô chữ thứ 6:
Gồm 9 chữ cái, năm 1914 Nhật Bản đã dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng ở đâu?
Ô chữ thứ 7:
Gồm 6 chữ cái, Đảo lớn nhất ở Nhật Bản?
Ô chữ chìa khóa:
Gồm 7 chữ cái, cho biết từ hàng dọc và ý nghĩa của nó?
HDVN:
Ôn tập chương III để làm bài tâp
Gồm : Kiến thức cơ bản của các bài : Ấn Độ , Trung Quốc, Đông Nam Á , Nhật Bản
Kính chào các thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Binh Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)